lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người.
4. Thời giờ nghỉ đối với lao động nữ khi mang thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trong thời gian hành kinh theo quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều 137 của Bộ luật Lao động.
5. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.
6. Thời giờ hội họp
dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn theo quy định của pháp luật; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm thêm giờ; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm việc vào ban đêm; không trả hoặc trả không đủ tiền lương ngừng
Việc chậm trả lương là vấn đề không hề mới mẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể, một số doanh nghiệp chủ ý “chây ỳ” việc trả lương hoặc do doanh nghiệp đang thật sự gặp khó khăn trong vấn đề tài chính. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về vấn đề chậm trả lương cho người lao động? - Câu hỏi của anh Quốc Khải đến từ An
sau:
- Về số ngày nghỉ: Trong những ngày đèn đỏ, lao động nữ có quyền được nghỉ 30 phút mỗi ngày với số ngày do thỏa thuận nhưng tối thiếu là 03 ngày làm việc trong một tháng. Thỏa thuận về số ngày nghỉ đèn đỏ giữa lao động nữ và người sử dụng lao động cần phải đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc và nhu cầu của lao động nữ.
- Về
tháng, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác được thỏa thuận trả thường xuyên, ổn định trong mỗi kỳ trả lương.
Trường hợp NLĐ ngừng việc vẫn hưởng tiền lương tháng bằng hoặc cao hơn tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc thấp nhất thì đóng theo tiền lương được hưởng trong thời gian ngừng việc
; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm thêm giờ; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm việc vào ban đêm; không trả hoặc trả không đủ tiền lương ngừng việc cho người lao động theo quy định của pháp luật; hạn chế hoặc can thiệp vào quyền tự quyết
hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Như vậy, nếu công ty đã đồng ý cho người lao động nghỉ không hưởng lương thì không có căn cứ chấm dứt hợp đồng lao động (trừ khi công ty chấp nhận việc đơn phương chấm
) Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
...
Theo đó, có 08 trường hợp người lao động bị tạm hoãn hợp đồng lao động như sau:
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ;
- Bị tạm giữ, tạm giam
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc cơ sở giáo dục bắt buộc;
- Người lao
theo quy định tại khoản 4 Điều 137 của Bộ luật Lao động 2019.
6. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.
7. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý.
8. Thời giờ người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 61 của
Cho hỏi người sử dụng lao động có được phép tuyển lao động làm việc 12 tiếng/ngày không? Tiền lương làm thêm giờ của người lao động được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Hải (Nghệ An)
khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Như vậy, "người thân" mất thuộc các trường hợp tại điểm c khoản 1 Điều 115 nêu trên mới được xem là nghỉ việc riêng, trường hợp những "người thân" khác qua đời thì không được pháp luật ghi nhận là nghỉ việc riêng.
Bên cạnh đó, căn cứ vào Điều 65
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có phải thông báo quyết định đóng cửa tạm thời nơi làm việc đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền không? Câu hỏi của anh Tiến (Vĩnh Phúc)
Cho tôi hỏi có được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương đối với khoảng thời gian người tập nghề tham gia lao động hay không? Thời hạn tập nghề tối đa là bao lâu? Câu hỏi của anh Bảo (Hậu Giang).
hành, giám sát hợp pháp của bên thuê lại lao động;
3. Được trả lương không thấp hơn tiền lương của người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc có giá trị như nhau;
4. Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp bị bên thuê lại lao động vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng cho
theo quy định của pháp luật; không trả hoặc trả không đủ tiền lương cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm thêm giờ; không trả hoặc trả không đủ tiền lương làm việc vào ban đêm; không trả hoặc trả không đủ tiền lương ngừng việc cho người lao động theo quy định của pháp luật; hạn chế hoặc
:
Nghỉ hằng năm
...
4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
...
Nếu trong năm người lao động vẫn
Công ty có được trả lương bằng sản phẩm cho người lao động hay không?
Tại Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 đã có quy định về tiền lương như sau:
Tiền lương
1. Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ