tổ chức thực thi pháp luật đối với chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.
Căn cứ Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại khoản 4 Mục I ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 2 Nghị
, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của thừa phát lại; cháu ruột mà thừa phát lại là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì;
c) Lập vi bằng vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc phòng, bao gồm: Xâm phạm mục tiêu về an ninh, quốc phòng; làm
việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu.
2. Người lao động phải cung cấp
Trường hợp nào doanh nghiệp được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động?
Theo quy định tại Điều 36 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau đây:
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ
hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài
thuận.
5. Tạo cơ hội cho người giúp việc gia đình được tham gia học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp.
6. Trả tiền tàu xe đi đường khi người giúp việc gia đình thôi việc về nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.
06 nghĩa vụ đối với chủ nhà nếu muốn sử dụng lao động là người giúp việc gia đình hợp
Yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức vụ Chuyên viên cao cấp về tài chính là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Chuyên viên cao cấp về tài chính tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Chuyên viên cao cấp về tài chính đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào
Yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức vụ Chuyên viên cao cấp về kế hoạch đầu tư là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Chuyên viên cao cấp về kế hoạch đầu tư tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Chuyên viên cao cấp về kế hoạch đầu tư đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức vụ Chuyên viên cao cấp về thống kê là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Chuyên viên cao cấp về thống kê tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Chuyên viên cao cấp về thống kê đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức vụ Chuyên viên cao cấp về pháp chế là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Chuyên viên cao cấp về pháp chế tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Chuyên viên cao cấp về pháp chế đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Yêu cầu về trình độ đối với người giữ chức vụ Chuyên viên chính về hành chính văn phòng là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Chuyên viên chính về hành chính văn phòng tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Chuyên viên chính về hành chính văn phòng đáp ứng các tiêu chuẩn về trình độ như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu
.
- Điềm tĩnh, cẩn thận.
- Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập.
- Khả năng đoàn kết nội bộ.
- Phẩm chất khác.
Các yêu cầu khác
- Nắm vững đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên để vận dụng vào công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa
hằng năm.
- Tổng hợp, đề xuất cơ chế chính sách quản lý, điều hành chung; tổng hợp, đề xuất kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 05 năm, hằng năm; tổng hợp và giao kế hoạch thực hiện các chương trình (mục tiêu, nhiệm vụ vốn đầu tư phát triển và vốn sự nghiệp) giai đoạn 05 năm, hằng năm.
- Chủ trì hoặc chủ trì tham gia
Chính sách đầu tư
- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư kinh doanh, đầu tư công, đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).
- Chủ trì hoặc phối hợp xây dựng nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước.
- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng cơ chế, chính sách
hành chung; tổng hợp, đề xuất kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương giai đoạn 05 năm, hằng năm; tổng hợp và giao kế hoạch thực hiện các chương trình (mục tiêu, nhiệm vụ vốn đầu tư phát triển và vốn sự nghiệp) giai đoạn 05 năm, hằng năm.
- Tham gia tổng hợp các khoản đầu tư từ dự phòng ngân sách trung ương, các khoản chi ứng trước
các quy định tại Mục 2 Chương III Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 thì thuyền viên có một số quyền sau:
- Hưởng tiền lương, phụ cấp và các khoản thu nhập khác.
- Thời giờ nghỉ ngơi; nghỉ hằng năm; nghỉ lễ, tết;
- Chế độ hồi hương;
- Bảo đảm an toàn thực phẩm;
- Bảo đảm sức khỏe;
- Chế độ khi bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp;
- Được
người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công
được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn
Khi nào công ty được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động bị ốm đau?
Căn cứ khoản 1 Điều 37 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ
thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện