.
- Phân công, bố trí công việc của thành viên cơ quan đại diện.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đối với thành viên cơ quan đại diện.
- Quản lý kỷ luật lao động và đánh giá thành viên cơ quan đại diện.
- Khen thưởng, kỷ luật theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật.
- Giải quyết khiếu
truyền thống của luật sư Việt Nam hàng năm phải đảm bảo những nội dung, yêu cầu:
a) Thiết thực, tiết kiệm, có hiệu quả và tránh hình thức
b) Giáo dục truyền thống, động viên phong trào thi đua yêu nước, nâng cao ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.
c) Biểu dương, khen thưởng bằng các hình thức phù hợp với
động chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.
3. Biên chế trong trường hợp Cơ quan điều hành nghiệp vụ hoạt động chuyên trách là viên chức.
4. Việc tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, thôi việc, nghỉ hưu đối với Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng và các chức danh khác của Cơ quan
sử dụng vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật của các đơn vị tự vệ thuộc quyền theo quy định của pháp luật;
đ) Tham mưu cho cấp ủy Đảng, người đứng đầu cơ quan, tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo, sơ kết, tổng kết, thi đua, khen thưởng về công tác quốc phòng.
5. Chính phủ quy
, xếp loại chất lượng hằng năm
1. Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng công chức, viên chức hằng năm được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hằng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hằng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Đối với các đơn vị có thời điểm kết thúc năm
trọng của hoạt động kiểm soát và quản trị rủi ro của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) và các cá nhân, bộ phận. Văn hóa kiểm soát được hình thành thông qua chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, quy định nội bộ, chế độ khen thưởng, kỷ luật nhằm khuyến khích, đảm bảo các cá nhân, bộ phận chủ động nhận diện, kiểm
cùng cấp tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về hòa giải ở cơ sở; xây dựng dự toán kinh phí hỗ trợ cho hoạt động hòa giải; thành lập, kiện toàn tổ hòa giải và công nhận tổ trưởng tổ hòa giải, hòa giải viên tại địa phương;
b) Chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết và khen thưởng về hòa
, chuẩn cơ sở giáo dục, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục, điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh; quy định hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường; quy định về đánh giá kết quả học tập và rèn luyện; khen thưởng và kỷ luật đối với người học.
(3) Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc của nhà giáo và cán bộ
bộ lãnh đạo đi thăm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc họp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thưởng các giáo viên có thành tích.
Việc tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình thức phô trương, gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh.
Như vậy, việc tổ chức Ngày Nhà giáo Việt
.
2. Đánh giá, xếp loại chất lượng công chức, viên chức trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và bình xét thi đua, khen thưởng hằng năm của đơn vị và hoàn thành trước ngày 15 tháng 12 hằng năm.
3. Tại thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng, trường hợp vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo
này, Công đoàn đề xuất với người sử dụng lao động (NSDLĐ) bổ sung thêm vào Quy chế nội dung:
1. Chủ tịch Công đoàn cơ sở được tham gia vào các hội đồng hoặc ban chỉ đạo của doanh nghiệp (Hội đồng thi đua, khen thưởng, kỷ luật; Hội đồng nâng lương; Hội đồng sáng kiến....).
2. Hội nghị người lao động (NLĐ) được tổ chức từ cấp tổ, đội, phòng, ban
đạt danh hiệu "Lao động tiên tiến", "Chiến sĩ thi đua", được cấp bằng lao động sáng tạo thì mới được cử đi tham quan, trao đổi với các đơn vị khác trong nước.
Các danh hiệu này thực hiện theo quy định tại Nghị định 91/2017/NĐ-CP và Thông tư 21/2020/TT-BGDĐT hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục
Còn Nghị định 90/2020/NĐ-CP chỉ quy
khoản chi liên quan trực tiếp cho cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên và nhân viên, các hoạt động an ninh, bảo vệ; thù lao trông coi phương tiện tham gia giao thông của học sinh; thù lao duy trì vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; các chi phí hỗ trợ công tác quản lý của cơ sở giáo dục.
Theo như quy định
kèm theo Thông tư 20/2023/TT-BGDĐT quy định các nhiệm vụ, công việc của hiệu trưởng trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập như sau:
- Tổ chức, quản lý các hoạt động của cơ sở giáo dục phổ thông:
+ Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ
nghị xét tặng là thành tích đạt được trong năm học 2021-2022 đối với các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc diện xét khen thưởng theo năm học và năm 2022 đối với các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc diện xét khen thưởng theo năm công tác.
Lưu ý về tiêu chí danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà
, Khen thưởng 2022 (Có hiệu lực từ 01/01/2024) như sau:
Danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú”
1. Danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” để tặng cho cá nhân có công bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
2. Danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân” để tặng cho cá nhân quy định tại khoản 1 Điều này đã được tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu
, trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là trung học cơ sở, trường phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm học tập cộng đồng và các cơ sở giáo dục khác thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
(2) Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, khen thưởng, kỷ luật
và thực hiện lồng ghép thi đua về xây dựng xã hội học tập với Phong trào thi đua “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện Phong trào thi đua; định kỳ sơ kết, tổng kết Phong trào thi đua để kịp thời biểu dương, khen thưởng các điển hình tiên tiến, phát huy và chia sẻ các sáng kiến, kinh nghiệm
Bộ;
c) Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học của ngành;
d) Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học dài hạn, 5 năm, hàng năm của Bộ, tổ chức thực hiện, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Bộ;
đ) Chủ trì, phối hợp với đầu mối quản lý khoa học của Ban Tôn giáo Chính phủ; Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương; Cục Văn thư và Lưu trữ
thời gian trực tiếp giảng dạy.
- Trong quá trình xét tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú”, nếu cá nhân chuyển đổi vị trí công tác thì xét theo chức danh tại thời điểm cá nhân nộp hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú” tại Hội đồng cấp cơ sở.
- Cá nhân được hưởng lương và bình xét thi đua, khen thưởng