Cho hỏi về số lượng người trực phòng chống thiên tai ở các tỉnh theo quy định là bao nhiêu? Mức hưởng và chi phí được quy định thế nào? Ngoài ra, đối với người được huy động làm nhiệm vụ ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn được hưởng chế độ chính sách thế nào? - Câu hỏi của anh Phong đến từ Đà Nẵng.
Tổ chức hoạt động ứng phó sự cố thiên tai được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 30/2017/NĐ-CP quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn như sau:
Nguyên tắc tổ chức hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn
1. Thông tin về sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn phải được
ban nhân dân cùng cấp có trách nhiệm gì?
Theo khoản 2 Điều 12 Nghị định 30/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, báo động
1. Thông tin liên quan đến sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn được báo cáo về cơ quan thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn cùng cấp để kiểm tra và xử lý.
2. Sau khi
Chế độ với người làm nhiệm vụ trực bão số 3 được hưởng là gì? Người làm nhiệm vụ ứng phó sự cố bão số 3 hưởng chế độ nào?
Căn cứ theo Điều 18 Nghị định 30/2017/NĐ-CP quy định về chế độ đối với người làm nhiệm vụ trực bão số 3 như sau:
(1) Mức hưởng
Người trực tại Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn; người trực tại Ban
Xảy ra lũ lụt lớn bất ngờ thì Bộ đội Biên phòng có tham gia ứng cứu hay không? Xảy ra lũ lụt lớn bất ngờ thì người dân địa phương nhận được những sự hỗ trợ nào? Công tác tìm kiếm cứu nạn xảy ra lũ lụt lớn bất ngờ sẽ được triển khai theo nguyên tắc nào để không bị bất ngờ?
Hoạt động hợp tác quốc tế trong phòng chống thiên được ưu tiên ở lĩnh vực nào? Cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động ứng phó thiên tai có được miễn thuế nhập khẩu hàng hóa phục vụ hoạt động cứu trợ khẩn cấp tại Việt Nam hay không? - Câu hỏi của anh Thiên (Kiên Giang)
Tôi có thắc mắc là Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam phải làm gì trong việc ứng phó với sóng thần? Ủy viên thuộc Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam có trách nhiệm như thế nào trong việc phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn? Câu hỏi của chị M.K ở Phú Yên.
Điều 20 Nghị định 02/2019/NĐ-CP quy định cơ cấu tổ chức Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia như sau:
Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia
...
2. Cơ cấu tổ chức
a) Trưởng ban: Thủ tướng Chính phủ.
b) Phó Trưởng ban:
Phó Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn, Phó
, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp huyện.
3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này có trách nhiệm thông tin kịp thời về cơ quan thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cùng cấp hoặc cấp trên trực tiếp để kiểm tra và xử lý.
Theo đó, cơ sở sản xuất, kinh doanh khi xảy ra sự
Ai phải thường trực 24/24 giờ để theo dõi sát diễn biến tình hình sự cố thiên tai trong lĩnh vực giao thông đường bộ?
Tại khoản 2 Điều 9 Thông tư 03/2019/TT-BGTVT quy định:
Các Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (dưới đây viết tắt là Ban Chỉ huy PCTT&TKCN) của ngành đường bộ phải thường trực 24/24 giờ để theo dõi sát diễn
Cầu Phong Châu bắc qua sông nào? Cầu Phong Châu ở tỉnh nào? Việc tu bổ cầu Phong Châu do cơ quan Nhà nước nào thực hiện? Ai có thẩm quyền huy động nhân lực thực hiện cứu nạn cứu hộ khi có sự cố sập cầu?
lực lượng và bố trí nguồn lực, trang thiết bị ứng phó sự cố môi trường cho Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh, cấp huyện;
+ Chủ trì tham mưu Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tổ chức hoạt động ứng phó sự cố môi trường cấp quốc gia do
Ứng phó, khắc phục sự cố tràn dầu, hóa chất độc trên biển được thực hiện thông qua những nguyên tắc nào? Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn có trách nhiệm gì trong ứng phó sự cố tràn dầu, hóa chất độc trên biển? Đây là câu hỏi của anh G.K đến từ Hải Phòng.
Xin hỏi, Cục Biển và Hải đảo Việt Nam thực hiện ứng phó với sự cố môi trường biển như thế nào? Ủy viên thuộc Cục Biển và Hải đảo Việt Nam có trách nhiệm như thế nào trong việc phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn? Câu hỏi của chị M.H ở Đồng Nai.
trấn; lực lượng chuyên trách hoặc kiêm nhiệm của Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và các bộ, ngành trung ương, địa phương;
b) Lực lượng rộng rãi do toàn dân tham gia.
2. Tổ chức lực lượng phòng thủ dân sự tại các bộ, ngành trung ương
a) Lực lượng chuyên trách:
Cục Cứu hộ - Cứu nạn; Trung tâm Quốc gia huấn luyện tìm kiếm cứu nạn đường không
đảm lợi ích quốc gia.
2. Tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
3. Ưu tiên hợp tác về đào tạo, huấn luyện, diễn tập; nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; chia sẻ kinh nghiệm, phối hợp tìm kiếm cứu nạn.
Theo đó, nguyên tắc hợp tác quốc tế trong phòng thủ dân sự được quy định như trên.
Hợp tác
Trách nhiệm xác định, tổng hợp, đề xuất nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai là gì? Trách nhiệm, thẩm quyền phân bổ nguồn lực tài chính hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai theo quy định hiện nay là gì? Trong công tác hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai, hỗ trợ khẩn cấp di dời dân cư được quy định ra sao? Câu hỏi của anh Tùng (Đồng Nai).
Tiếp tục triển khai công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong năm 2022?
Căn cứ Chỉ thị 09/CT-TTg năm 2022 chỉ đạo, chủ động triển khai công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo chức năng quản lý nhà nước và nhiệm vụ được phân công, tập trung một số nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết
Đối tượng nào trực phòng chống thiên tai trong lĩnh vực đường bộ? Và thời gian trực được quy định thế nào?
Căn cứ Điều 18 Thông tư 03/2019/TT-BGTVT có quy định về đối tượng trực phòng chống thiên tai trong lĩnh vực đường bộ bao gồm:
- Lãnh đạo và chuyên viên giúp việc Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Bộ Giao thông vận tải