
Hoạt động chỉ đạo phòng thủ dân sự được quy định thế nào? Thẩm quyền chỉ đạo phòng thủ dân sự thuộc về ai? Việc chỉ huy trong các cấp độ phòng thủ dân sự bao gồm những gì theo quy định của pháp luật Việt Nam?
Hoạt động chỉ đạo phòng thủ dân sự gồm:
- Theo dõi, giám sát nguy cơ xảy ra sự cố, thảm họa; nắm chắc diễn biến tình hình; thông báo cho các lực lượng, người dân tin tức có liên quan.
- Xác định cấp độ và áp dụng biện pháp phòng thủ dân sự phù hợp.
- Chuẩn bị phương án ứng phó; tổ chức kiểm tra địa bàn có nguy cơ xảy ra sự cố, thảm họa.
- Bổ sung lực lượng, sẵn sàng triển khai sở chỉ huy tại chỗ, chỉ đạo trực tiếp khu vực trọng yếu, địa bàn trọng điểm.
- Kiểm tra địa điểm sơ tán, tập kết để sẵn sàng sử dụng khi chuyển lên cấp độ phòng thủ dân sự cao hơn.
(Theo Điều 31 Luật Phòng thủ dân sự 2023)
Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Chỉ đạo phòng thủ dân sự tại đây Tải
Hoạt động chỉ đạo phòng thủ dân sự
Chỉ đạo phòng thủ dân sự | Hoạt động chỉ đạo phòng thủ dân sự
Thẩm quyền chỉ đạo phòng thủ dân sự
Chỉ đạo phòng thủ dân sự | Thẩm quyền chỉ đạo phòng thủ dân sự
Chỉ huy lực lượng phòng thủ dân sự
Chỉ đạo phòng thủ dân sự | Chỉ huy lực lượng phòng thủ dân sự
Cơ quan chỉ huy phòng thủ dân sự
Chỉ đạo phòng thủ dân sự | Cơ quan chỉ huy phòng thủ dân sự
Hoạt động chỉ đạo phòng thủ dân sự được quy định thế nào? Thẩm quyền chỉ đạo phòng thủ dân sự thuộc về ai? Việc chỉ huy trong các cấp độ phòng thủ dân sự bao gồm những gì theo quy định của pháp luật Việt Nam?
Cho tôi hỏi Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia do ai thành lập? Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia có những nhiệm vụ gì? Cơ cấu tổ chức Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia được quy định ra sao? Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Phòng thủ dân sự Quốc gia là cơ quan nào? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Minh Tâm đến từ Bến Tre.