làm việc, nhằm bảo vệ đầy đủ chi phí sống và sinh hoạt hàng ngày cho người lao động.
Bên cạnh đó, các quyền lợi khác của người lao động cũng được đảm bảo như quyền lợi về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội và các quyền khác liên quan đến mức lương như thưởng, phụ cấp. Người lao động cũng có quyền được đàm phán, thương lượng và ký kết hợp
tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày người lao động không được làm việc và phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
Sau khi được nhận lại làm việc, người lao động hoàn trả cho người sử dụng lao động các khoản tiền trợ cấp thôi việc, trợ
Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, cụ thể:
Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản cho người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ và xuất trình sổ bảo hiểm xã
không đầy đủ các nội dung hoặc không trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở: Phạt tiền 5.000.000 - 10.000.000 đồng.
- Cắt giảm nhân sự nhưng không thanh toán đủ lương, tiền trợ cấp, tiền bồi thường, không chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động: Phạt từ 1.000.000 - 20.000.000 đồng tùy vào số lượng người lao động bị vi phạm.
Cho tôi hỏi người lao động có được kiểm tra việc sử dụng quỹ phúc lợi do mình đóng góp hay không? Quỹ phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động bao gồm những khoản nào? Câu hỏi của chị Thư (Hà Tĩnh).
dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
tiện việc đi lại làm việc hoặc nghỉ giữa giờ làm việc nếu tình trạng sức khỏe không đảm bảo.
Lưu ý: Lao động nữ có thể nghỉ chế độ ngày đèn đỏ với thời gian linh hoạt hơn nếu đề xuất và được người sử dụng lao động đồng ý.
Bởi điểm b khoản 3 Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định, trường hợp lao động nữ có yêu cầu nghỉ linh hoạt hơn thì hai bên
thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
- Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
- Tranh chấp về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;
- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa
hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp
Cho tôi hỏi khi hợp đồng lao động bị chấm dứt do người sử dụng lao động là cá nhân chết thì có cần thông báo tới người lao động việc chấm dứt hợp đồng lao động không? Câu hỏi của anh Khang (Bình Phước).
Cho tôi hỏi khi cải cách tiền lương theo nghị quyết 27 thì công chức, viên chức và lực lượng vũ trang sẽ còn lại những khoản thu nhập nào? Câu hỏi của anh H.K.L (An Giang).
:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày người lao động không được làm việc và phải trả thêm cho người lao động một khoản