đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Có thể thấy hưu trí là một trong những chế độ của bảo hiểm xã hội.
Như vậy, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ là nơi chi trả lương hưu cho
. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Tiếp đón và trả kết quả;
- Tiếp nhận, lấy mẫu và xử lý mẫu;
- Xét nghiệm huyết học truyền máu;
- Xét nghiệm hóa sinh, miễn dịch;
- Xét nghiệm vi sinh ký sinh trùng;
- Xét nghiệm giải phẫu bệnh và
Cho tôi hỏi việc xem xét cho viên chức thôi giữ chức vụ quản lý được thực hiện như thế nào? Viên chức quản lý không được thôi giữ chức vụ quản lý trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh P.H (Nghệ An)
Cho tôi hỏi cách tính tiền trợ cấp của lao động nữ đã sinh con mà đi làm sớm sau thai sản như thế nào? Tiền trợ cấp của lao động nữ đi làm sớm sau thai sản do ai chi trả? Câu hỏi của anh T.L (Thanh Hoá).
tham gia đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục, bồi dưỡng về chuyên môn kỹ thuật, đạo đức nghề nghiệp.
2. Nhà nước có chính sách về cấp học bổng như sau:
a) Cấp học bổng khuyến khích học tập cho người học chuyên ngành tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, truyền nhiễm và hồi sức cấp cứu có kết quả học tập, rèn luyện đủ điều kiện
lao động được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đủ điều kiện chuyên môn kỹ thuật để điều trị theo phác đồ điều trị bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.
6. Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động do người sử dụng lao động chi trả quy định
nước tiếp nhận lao động;
i) Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại;
k) Chế độ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản;
l) Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
m) Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người lao động trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt
lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng.
(9) Người đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trước ngày 01/01/1995.
Lưu ý: các đối tượng (1) đến (7) nêu trên khi tăng lương hưu lên thêm 15%, nhưng mức hưởng vẫn thấp hơn 3.500.000 đồng/tháng, để đảm bảo không có sự chênh lệch và không đối tượng nào bị thiệt thòi, khoản 2 Điều 2 Dự thảo Nghị định điều chỉnh
) Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng.
(9) Người đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 1995.
Lưu ý: Các đối tượng quy định tại (1), (2), (3), (4), (5), (6) và (7) nghỉ hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, sau khi thực hiện điều chỉnh theo
xảy ra khi làm việc tại nhà của người lao động cùng với báo cáo chung về tai nạn lao động quy định tại Điều 36 của Luật này.
Như vậy, khi người lao động làm việc tại nhà và xảy ra tai nạn lao động thì thân nhân của họ phải báo cáo ngay để người sử dụng lao động biết:
- Nếu đã tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì được giải quyết
xảy ra khi làm việc tại nhà của người lao động cùng với báo cáo chung về tai nạn lao động quy định tại Điều 36 của Luật này.
Như vậy, nếu đã tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì được giải quyết theo các chính sách, chế độ khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Nếu thuộc diện không phải tham gia bảo hiểm tai nạn lao động
) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
d) Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
đ) Nghĩa vụ của mỗi bên đối với người lao động.
3. Hợp đồng cho thuê lại lao động không được có những thỏa thuận về quyền, lợi ích của người lao động thấp hơn so với hợp đồng lao động mà doanh
tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản);
- Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận con nuôi;
- Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản.
c) Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gồm:
- Giám định mức suy giảm khả năng lao động;
- Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần hoặc hằng tháng;
- Trợ cấp phương tiện trợ giúp sinh
khám sức khỏe bao lâu một lần?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định về khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với
hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
Đối tượng người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (Hình từ Internet)
Khi nào người lao động được phép không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc?
Căn cứ theo Điều 42 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã
trưởng Bộ Y tế quy định.
6. Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động do người sử dụng lao động chi trả quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều này được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và hạch toán vào chi phí
Hành vi gian lận trong hoạt động kiểm định có thuộc hành vi bị nghiêm cấm trong công tác an toàn vệ sinh lao động?
Căn cứ Điều 12 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về các hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể bao gồm:
- Che giấu, khai báo hoặc báo cáo sai sự thật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; không thực hiện các yêu cầu, biện pháp