vào giới tính của họ để phân biệt làm ảnh hưởng đến sự bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp của họ.
Trong tuyển dụng phân biệt giới tính gay là như thế nào? Hành vi này có bị cấm hay không?
Hành vi này phân biệt giới tính trong lao động có bị cấm hay không?
Căn cứ theo Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 có quy định về các hành vi bị nghiêm
sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu
dụng sổ quản lý lao động tại khoản 1 Điều 12 của Bộ luật Lao động được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu hoạt động, người sử dụng lao động phải lập sổ quản lý lao động ở nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện.
2. Sổ quản lý lao động được lập bằng bản giấy hoặc bản điện tử nhưng phải bảo đảm các thông tin cơ bản về
trong lao động.
2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.
3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.
5. Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc
đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
...
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
trả lương không đúng thời hạn trừ trường hợp vì lý do bất khả kháng mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn.
- Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự;
- Bị người sử dụng lao động cưỡng bức lao động
Ai có thẩm quyền tuyển dụng viên chức?
Căn cứ tại Điều 7 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định:
Thẩm quyền tuyển dụng viên chức
1. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư và đơn vị sự nghiệp công lập bảo đảm chi thường xuyên thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện việc tuyển dụng viên chức.
2. Đối
lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 176 của Bộ luật Lao động.
9. Thời giờ khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nếu
đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
4. Người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật này mà giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thì chỉ đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 1 Điều này đối với hợp
lao động được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp sau đây:
a) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ
nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài
Môi trường ẩm ướt, lạnh kéo dài
Da, niêm mạc, móng
- Đo pH da
- Xét nghiệm nấm da, móng, vi khuẩn vùng da tổn thương (nếu cần)
- Thử nghiệm trung hòa kiềm theo phương pháp Burchardt (nếu cần)
28.
Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên và hóa chất phụ gia cao su
Cao
sở tiếp công dân và địa điểm tiếp công dân.
2. Chủ trì tiếp công dân, xử lý đơn đối với những vụ việc đông người, vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài liên quan đến trách nhiệm của nhiều ngành, địa phương.
3. Chủ trì theo dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý, trả lời về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
2
dân, xử lý đơn đối với những vụ việc đông người, vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài liên quan đến trách nhiệm của nhiều ngành, địa phương.
3. Chủ trì theo dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý, trả lời về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
2.5
Thẩm định các đề án công tác và đào tạo nghiệp vụ
1. Chủ
, tố cáo;
- Việc thực hiện công tác cải cách hành chính theo phân công của cấp có thẩm quyền;
- Những nội dung khác liên quan đến lĩnh vực khiếu nại, tố cáo theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
2.4
Giải quyết khiếu nại, tố cáo
1. Chủ trì giải quyết các vụ việc đông người, vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài, liên quan đến nhiều ngành
Trường hợp bãi bỏ mức lương cơ sở 2.34 triệu đồng/tháng sau năm 2026 thì mức lương mới của cán bộ, công chức viên chức và lực lượng vũ trang sẽ ra sao?
Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 73/2024/NĐ-CP quy định từ ngày 01 tháng 7 năm 2024, mức lương cơ sở là 2.340.000 đồng/tháng.
Trước đó, khi xem xét báo cáo của Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ về cải cách
Sa thải là gì?
Sa thải là hình thức kỉ luật lao động được quy định tại khoản 4 Điều 124 Bộ luật Lao động 2019, dẫn đến quan hệ lao động của người lao động bị chấm dứt, người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại khoản 8 Điều 134 Bộ luật Lao động 2019.
Người lao động bị xử lý kỷ luật bằng hình thức sa
Bộ luật Lao động 2019.
9. Thời giờ mà người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 176 của Bộ luật Lao động 2019.
10. Thời giờ khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa để xác định mức độ suy giảm khả năng
Tổ chức lao động cho phạm nhân có căn cứ vào mức độ hành vi phạm nhân gây ra hay không?
Căn cứ Điều 33 Luật Thi hành án hình sự 2019 quy định việc tổ chức lao động cho phạm nhân như sau:
Tổ chức lao động cho phạm nhân
1. Căn cứ vào độ tuổi, sức khỏe, giới tính, mức án, tính chất, mức độ hành vi phạm tội của phạm nhân; điều kiện đất đai, tài
bằng tốt nghiệp đại học trở lên.
3. Có ít nhất 05 năm kinh nghiệm về quản lý, giảng dạy, nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục, giáo dục nghề nghiệp hoặc làm việc về ngành, nghề có liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo.
4. Hoàn thành khóa đào tạo kiểm định viên chất lượng giáo dục nghề nghiệp do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp hoặc do đơn vị
làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc;
b) Không được trả lương đầy đủ hoặc không được trả lương đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc;
c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Viên chức nữ có thai