sau:
Chăm sóc sức khoẻ người lao động
1. Khám sức khoẻ
1.1. Người lao động phải được kiểm tra sức khoẻ trước khi được giao việc ở mỏ lần đầu tiên. Khám sức khoẻ định kỳ mỗi năm một lần đối với lao động bình thường, 6 tháng một lần với người lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt độc hại nguy hiểm như thợ khoan, lái xe
luật Lao động 2019 quy định:
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Và căn cứ tại Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp
gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Như vậy, khi người lao động đáp ứng điều kiện không thuộc các trường hợp theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH thì mới được hưởng
Người lao động bị cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật thì bị xử lý như thế nào?
Căn cứ Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc
công ty quy định. Nếu xin nghỉ phép vào ngày khác thì phải thỏa thuận với công ty.
Trường hợp công ty không đồng ý mà vẫn nghỉ phép thì người lao động sẽ bị coi là tự ý bỏ việc. Tùy vào số ngày nghỉ không phép mà người lao động có thể bị xử lý kỷ luật lao động đến mức sa thải hoặc thậm chí còn bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Tại khoản 4
trả chi phí khám, chữa bệnh và được hưởng chế độ ốm đau (Luật Bảo hiểm y tế 2008 và Mục 1 Chương III Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
- Khi thai sản: được nghỉ theo chế độ thai sản và nhận tiền thai sản (Mục 2 Chương III Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
- Khi tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: được chăm sóc, điều trị bệnh và nhận trợ cấp theo chế độ tai
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có giải thích như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh
cho người lao động mới nhất hiện nay? (Hình từ Internet)
Người lao động không hoàn thành kế hoạch tháng có bị sa thải không?
Căn cứ quy định Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có
sự, mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải
không thuộc các trường hợp mà người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Do đó, người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động có hành vi sử dụng kẹo ke tại nơi làm việc.
Người lao động sử dụng kẹo ke tại nơi làm việc thì có bị sa thải không?
Căn cứ Điều 125 Bộ luật Lao
hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
...
Như vậy, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam tham gia BHXH bắt buộc thì khi phải nghỉ việc do bị bệnh sẽ được hưởng chế độ ốm đau giống như người lao động
động hoặc con của người lao động điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội.
2. Trường hợp người lao động hoặc con của người lao động khám bệnh, chữa bệnh ở nước ngoài thì hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này được thay bằng bản dịch tiếng Việt của giấy khám bệnh, chữa bệnh do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ở nước ngoài cấp
Khi nào người lao động được hưởng chế độ ốm đau dài ngày?
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc
của giấy khám bệnh, chữa bệnh do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ở nước ngoài cấp.
- Danh sách người lao động nghỉ ốm đau do người sử dụng lao động lập.
Thời gian giải quyết hưởng chế độ ốm đau cho người lao động trong bao lâu?
Tại Điều 102 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản
1. Trong thời hạn 45 ngày
Luật Bảo hiểm xã hội.
Điều kiện được hưởng theo quy định tại Điều 25 Luật này cụ thể như sau:
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe
doanh nghiệp.
Và quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 143/2018/NĐ-CP như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
...
Như vậy, người lao động nước
được hưởng trợ cấp thất nghiệp vào các tháng tiếp theo người lao động cần báo cáo tình hình tìm kiếm việc làm của mình với trung tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp trừ các trường hợp sau đây:
- Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn có giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của
, nguy hiểm;
- Làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi mang thai;
Việc chuyển việc nhẹ hơn hoặc giảm bớt giờ làm sẽ không bị cắt giảm tiền lương cũng như quyền và lợi ích của người lao động cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi
(3) Không bị xử lý kỷ luật lao động
Căn cứ khoản 4 Điều 122 Bộ luật Lao
Người lao động tự ý nghỉ việc khi đang trong thời gian điều chuyển công việc khác sẽ bị xử lý như thế nào? Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải thì hợp đồng lao động có bị chấm dứt không? Câu hỏi của anh V.K (Hậu Giang).
thải hay không?
Theo quy định tại Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
2. Người lao động có hành vi