) Chức danh nghề nghiệp: Ghi rõ tên chức danh nghề nghiệp viên chức được bổ nhiệm.
- Mã số: Ghi rõ mã số chức danh nghề nghiệp viên chức được bổ nhiệm
- Ghi rõ bậc lương, hệ số lương và ngày/tháng/năm được hưởng lương.
- Ghi rõ hệ số phụ cấp chức danh (chức vụ) hoặc phụ cấp khác (nếu có).
(23) Tình trạng sức khỏe: Ghi rõ tình trạng sức khỏe bản thân
xã hội bắt buộc cho người lao động.
3. Tổ chức, doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lương theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh đóng kinh phí công đoàn theo tháng hoặc quý một lần cùng với thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động trên cơ sở đăng ký với tổ chức công đoàn.
Theo đó, tổ chức, doanh
động.
3. Tổ chức, doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lương theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh đóng kinh phí công đoàn theo tháng hoặc quý một lần cùng với thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động trên cơ sở đăng ký với tổ chức công đoàn.
Như vậy, tổ chức, doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn mỗi
công đoàn mỗi tháng một lần cùng thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động.
3. Tổ chức, doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả tiền lương theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh đóng kinh phí công đoàn theo tháng hoặc quý một lần cùng với thời điểm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động trên cơ sở đăng
nghỉ là 12 ngày làm việc và được hưởng nguyên lương đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường.
Cứ 05 năm làm việc thì số ngày nghỉ hàng năm của người lao động được tăng thêm tương ứng 01 ngày.
Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc.
3. Người sử dụng
tại Điều 2 Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
...
4. Người lao động quy định tại các Điểm 1.1 và 1.2 Khoản 1 Điều này là người giúp việc gia đình và người lao động quy định tại Khoản 1 Điều này mà đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng và trợ cấp hằng tháng dưới đây thì không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
có các yếu tố độc hại, nguy hiểm; nếu làm việc dưới 4 giờ trong ngày thì được tính bằng 1/2 ngày làm việc, nếu làm việc từ 4 giờ trở lên thì được tính cả ngày làm việc. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được trả cùng kỳ lương hàng tháng và không để dùng tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Như vậy, đối với phụ cấp độc hại nguy hiểm chỉ áp dụng cho
này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Người lao động quy định điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Như vậy, mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người chưa đủ 15 tuổi là 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
gian thử việc và nội dung quy định tại các điểm a, b, c, đ, g và h khoản 1 Điều 21 của Bộ luật này.
3. Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng.
Theo đó, đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng thì không áp dụng thử việc theo quy định trên. Ngoài ra, Bộ
làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Căn cứ Điều 7 Thông tư 21/2021/TT-BLĐTBXH quy định về mức trần thù lao theo hợp đồng môi giới như sau:
Mức trần thù lao theo hợp đồng môi giới
1. Mức trần thù lao theo hợp đồng môi giới theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp dịch vụ với tổ chức, cá nhân trung gian nhưng không được vượt quá 0,5 tháng tiền lương theo
bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh chữa bệnh có thẩm quyền.
(2) Mức hưởng chế độ ốm đau
Căn cứ tại Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động bị ốm đều được hưởng chế độ ốm đau mức được hưởng sau đây:
Mức hưởng hàng tháng = 75% x Mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ ốm
Đối với người ốm dài ngày đã nghỉ 180
hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
+ Trường hợp người lao động mới bắt đầu làm việc hoặc người lao động trước đó đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội, sau đó bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau ngay trong tháng đầu tiên trở lại làm việc thì mức hưởng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của
cho người sử dụng lao động biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với
5% đến 30% thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp một lần bằng năm lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở.
- Đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì người sử dụng lao động phải trả trợ cấp hằng tháng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì
năm làm việc trả 01 tháng tiền lương nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương.
...
Như vậy, người lao động được hưởng trợ cấp mất việc làm khi đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm thuộc một trong các trường hợp sau:
- Thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động;
- Thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị sản
đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 60 tháng (Mẫu số 02 hoặc Mẫu số 03 ban hành kèm theo Nghị định này).
2. Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng (Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định này).
Theo đó, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp
điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
2. Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:
a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm đóng trước năm 2014;
b) 02 tháng mức bình
việc trong tháng.
b) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp đóng một phần hai của mức lương tối thiểu vùng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo hợp đồng lao động. Người lao động giao kết nhiều hợp đồng với nhiều doanh nghiệp chỉ phải đóng 01 lần theo 01 hợp đồng lao động có thời gian dài nhất.
c) Người lao động
về ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi ở hiện tại.
+ Nêu rõ chức vụ, chức danh mà viên chức đang đảm nhiệm.
+ Ghi rõ chức danh nghề, mã số, bậc lương, hệ số lương, ngày hưởng lương, phụ cấp chức vụ và các khoản phụ cấp khác.
+ Các thông tin về kết nạp Đảng: ghi rõ ngày kết nạp Đảng và ngày chuyển Đảng chính thức.
* Phần nội dung chính:
- Phần
lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng trong một năm.
5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
8