Những nội dung nào được quyết nghị tại Đại hội 13 Công đoàn Việt Nam? (Hình từ Internet)
Đoàn viên không đóng đoàn phí công đoàn bao lâu thì bị khai trừ?
Căn cứ Điều 25 Quy định xử lý kỷ luật trong tổ chức công đoàn ban hành kèm theo Quyết định 5130/QĐ-TLĐ năm 2022 quy định như sau:
Nội dung vi phạm và hình thức xử lý kỷ luật đối với đoàn viên
1
mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, người sử dụng lao động khi có hành vi không bảo đảm việc làm cho lao động nữ nhờ mang thai hộ sau thời gian nghỉ thai sản thì bị xử phạt hành chính với mức tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt cá nhân) và từ 20 - 40 triệu đồng (mức phạt tổ
quan trọng, cần có trong một số loại hồ sơ, giấy tờ, thủ tục hành chính.
Công ty không chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động thì có thể bị xử lý như thế nào?
Tại khoản 2 Điều 12 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
...
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một
dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động để ngăn chặn, hạn chế sự tiếp xúc, giảm thiểu tác hại của các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
Không xây dựng quy trình bảo đảm an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 21 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi
Đoàn viên công đoàn vắng họp mấy lần thì bị khai trừ?
Căn cứ Điều 25 Quy định xử lý kỷ luật trong tổ chức công đoàn ban hành kèm theo Quyết định 5130/QĐ-TLĐ năm 2022 như sau:
Nội dung vi phạm và hình thức xử lý kỷ luật đối với đoàn viên
1. Đoàn viên vi phạm một trong các trường hợp sau đây thì bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a
người đến 300 người lao động;
đ) Từ 60.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
Theo đó tổ chức tăng ca mà không có sự đồng ý của người lao động (trừ trường hợp theo quy định tại Điều 108 Bộ luật Lao động 2019) thì bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.
Lưu ý: theo quy
quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quy định trên thì doanh nghiệp sẽ phải cập nhật thông tin khi có sự thay đổi vào sổ quản lý lao động.
Bên cạnh đó căn cứ theo Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt hành chính hành vi không cập nhật thông tin vào sổ quản lý lao động này như sau:
Vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động
1. Phạt
pháp luật về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết.
...
Và căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt và nguyên tắc áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính nhiều lần
1. Mức phạt tiền quy định đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II, Chương III và Chương IV Nghị
có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động đặc thù đối với nhân viên hàng không có hành vi vi phạm kỷ luật lao động đặc thù.
2. Nhân viên hàng không bị tạm đình chỉ ngay công việc trong các trường hợp sau:
a) Vi phạm các quy định, nội quy lao động gây sự cố, tai nạn, uy hiếp an toàn, an ninh hàng không;
b) Bị điều tra, khởi tố trong các vụ án hình sự
kiến với tổ chức đại diện người lao động thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 12 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
...
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Sửa đổi thời hạn của hợp đồng bằng phụ lục hợp đồng lao động; không thực
lý như thế nào?
Căn cứ theo Điều 12 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định:
Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động
…
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Sửa đổi thời hạn của hợp đồng bằng phụ lục hợp đồng lao động; không thực hiện đúng quy định về thời hạn thanh toán các khoản về quyền lợi
trong hợp đồng.
Không tổ chức khám sức khỏe chuyên khoa phụ sản cho lao động nữ định kỳ thì bị phạt gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
2. Phạt tiền từ 1
người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghỉ hằng tuần hoặc nghỉ hằng năm hoặc nghỉ lễ, tết.
...
Theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP nếu bắt buộc người lao động đi làm vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mà chưa nhận được sự đồng ý của người lao động thì sẽ bị xử phạt 10 đến 20 triệu đồng
Tuy nhiên trường hợp
định như sau:
Mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt và nguyên tắc áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính nhiều lần
1. Mức phạt tiền quy định đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II, Chương III và Chương IV Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại khoản 1, 2, 3, 5 Điều 7; khoản 3, 4, 6 Điều 13; khoản 2 Điều 25
động khi có hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;
…
Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP mức xử lý hành chính này là mức phạt đối với người sử dụng lao động là cá nhân, đối với công ty (tổ chức) mức phạt tiền sẽ gấp 02 lần.
Như vậy, trường hợp công ty tự ý chuyển người lao động làm việc tại địa điểm khác
xử lý như thế nào?
Thực tế việc khám sức khỏe vẫn tốn nhiều thời gian và thủ tục nhiều bước nên người lao động đã chọn cách mua giấy khám sức khỏe xin việc. Điều này đã không tuân thủ trình tự thủ tục về việc cấp giấy khám sức khỏe.
Việc người sử dụng giấy khám sức khỏe giả để hoàn thành thủ tục, bổ sung hồ sơ việc làm là hành vi vi phạm các quy
định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Không khai trình việc sử dụng lao động theo quy định;
b) Thu tiền của người lao động tham gia tuyển dụng lao động;
c) Không thể hiện, nhập đầy đủ
ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.
Ngoải ra theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định:
Mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt và nguyên tắc áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính nhiều lần
1. Mức phạt tiền quy định đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II
nộp thuế của đối tượng nộp thuế;
- Tính thuế, lập sổ bộ thuế, phát hành thông báo nộp thuế, lệnh thu thuế, nộp phạt tiền thuế;
- Theo dõi đôn đốc để thu đúng, thu đủ, kịp thời số tiền thuế vào Kho bạc Nhà nước;
- Thực hiện kiểm tra về nghĩa vụ nộp thuế của đối tượng nộp thuế trong phạm vi quản lý, lập biên bản trường hợp vi phạm chính sách thuế để
nộp thuế của đối tượng nộp thuế;
- Tính thuế, lập sổ bộ thuế, phát hành thông báo nộp thuế, lệnh thu thuế, nộp phạt tiền thuế;
- Theo dõi đôn đốc để thu đúng, thu đủ, kịp thời số tiền thuế vào Kho bạc Nhà nước;
- Thực hiện kiểm tra về nghĩa vụ nộp thuế của đối tượng nộp thuế trong phạm vi quản lý, lập biên bản trường hợp vi phạm chính sách thuế để