và tiền lương trả cho người lao động bằng tiền Đồng Việt Nam, trường hợp người lao động là người nước ngoài tại Việt Nam thì có thể bằng ngoại tệ.
3. Mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền
nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;
- Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động.
Đối với bên phía người lao động
Căn cứ khoản 2 và khoản 4 Điều 18 Bộ luật Lao động 2019, người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên
lần, cụ thể bao gồm các đối tượng sau:
(1) Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An chuyển sang theo Quyết định 41/2009/QĐ-TTg; quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hằng tháng
Mỗi bộ phận (phòng, ban, tổ, nhóm...) có phát sinh làm thêm ngoài giờ làm việc theo quy định thì phải lập bảng chấm công làm thêm giờ.
Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ và tên từng người làm việc thêm giờ trong bộ phận công tác.
Cột 1 đến cột 31: Ghi số giờ làm thêm của các ngày (Từ giờ...đến giờ...) từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng.
Cột 32: Ghi
gian ngắn hạn;
+ Trường hợp khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Đã có Nghị định 96/2023/NĐ-CP về hướng dẫn đăng ký hành nghề khám bệnh, chữa bệnh?
Nội dung đăng ký hành nghề bao gồm những gì?
Căn cứ tại Điều 37 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định về nội dung:
Nội dung đăng ký hành nghề
1. Họ và tên, số giấy phép hành nghề của người
bậc lương thường xuyên quy định tại khoản 1 Điều 1 Thông tư 08/2013/TT-BNV.
Và công chức đã có thông báo hoặc quyết định bằng văn bản của cấp có thẩm quyền là công chức bị kỷ luật thì bị kéo dài thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên so với thời gian quy định.
>>> Chi tiết bảng lương mới của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang từ
hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở tắm hơi, cơ sở xoa bóp; điểm kinh doanh xổ số, dịch vụ trò chơi điện tử;
đ) Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách của người chưa thành niên.
3. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định danh mục tại điểm h khoản 1 và điểm đ khoản 2 Điều này.
Như vậy, việc
Công chức có được hưởng trợ cấp thôi việc khi bị cho thôi việc do không hoàn thành nhiệm vụ không?
Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định:
Trường hợp công chức được hưởng chế độ thôi việc
Công chức được hưởng chế độ thôi việc quy định tại Nghị định này trong các trường hợp sau:
1. Theo nguyện vọng và được cơ quan, tổ chức, đơn
hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; thủy sản; lâm nghiệp; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; hoạt động dầu khí và hoạt động khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh
nghe.
Điềm tĩnh, cẩn thận.
Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập.
Khả năng đoàn kết nội bộ.
Các yêu cầu khác
Có khả năng đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và lĩnh vực thông tin tín dụng.
Có khả năng tổ chức triển khai nghiên cứu, thực hiện các đề tài, đề án, dự án
yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm mới.
Như vậy, điều động chuyển đổi công tác được hiểu là việc chuyển cán bộ, công chức đến đơn vị, cơ quan công tác để công tác theo yêu cầu nhiệm vụ, công vụ, hoặc do nguyện vọng cá nhân.
Việc điều động công chức phải căn cứ vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và yêu cầu về phẩm chất, đạo
quyết công việc phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;
đ) Trường hợp khác do Chính phủ quy định.
...
Như vậy, khi sử dụng người lao động làm thêm giờ thì người sử dụng lao động cần phải đáp ứng đầy đủ các quy định
Internet)
Khi nào không được sử dụng lao động thuê lại?
Căn cứ theo Điều 53 Bộ luật Lao động 2019 quy định:
Nguyên tắc hoạt động cho thuê lại lao động
1. Thời hạn cho thuê lại lao động đối với người lao động tối đa là 12 tháng.
2. Bên thuê lại lao động được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp sau đây:
a) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột
, trung thực và đầy đủ. Có thể tham khảo mẫu hợp đồng khoán việc sau đây:
Xem chi tiết Mẫu hợp đồng khoán việc mới nhất: TẢI VỀ
Đồng thời, căn cứ theo Điều 513 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch
tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc
Khi nào mới được tiến hành xử lý kỷ luật lao động?
Tại khoản 1 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao
tại Điều 4 của Nghị định này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:
a) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
b) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở
viên cũng là một nghề phù hợp. Việc Xử Nữ luôn chú ý đến từng chi tiết sẽ trở thành ưu điểm, bởi công việc này luôn đòi hỏi kết quả phải chính xác.
- Nhà báo: yêu thích biện luận cũng như ngôn ngữ, Xử Nữ sẽ rất khó để bỏ qua lĩnh vực báo chí. Trong môi trường này, Xử Nữ không chỉ phát huy được tính tự giác và độc lập mà còn thoả sức vùng vẫy với con
. Giảm trừ gia cảnh
Theo quy định tại Điều 19 Luật Thuế thu nhập cá nhân; khoản 4, Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân; Điều 12 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP, việc giảm trừ gia cảnh được thực hiện như sau:
...
c) Nguyên tắc tính giảm trừ gia cảnh
...
c.2.4) Mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một
Công chức lãnh đạo đang trong thời gian nghỉ thai sản có được xem xét kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo?
Tại khoản 5 Điều 49 Nghị định 138/2020/NĐ-CP có quy định:
Thời điểm, thời hạn và nguyên tắc thực hiện bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
...
4. Trường hợp công chức lãnh đạo, quản lý khi hết thời hạn bổ