các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
a) Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; giữa
đạo thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ.
- Thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước do Bộ trưởng quyết định thành lập.
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan
quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.
Thanh tra
- Lãnh đạo, chỉ đạo thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ.
- Thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước do Bộ trưởng quyết định thành lập.
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên
nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
Thanh tra
- Lãnh đạo, chỉ đạo thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Tổng cục.
- Thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước do Tổng cục trưởng được Bộ trưởng ủy
thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp.
...
Theo đó, cưỡng bức lao động là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác để ép buộc người lao động phải làm việc trái ý muốn của họ.
Công ty có hành vi cưỡng bức
, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp.
Việc phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên xuất phát từ yêu cầu đặc thù của công việc và các hành vi duy trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương thì không bị xem là phân biệt đối xử.
9. Quấy rối tình dục tại nơi làm
lao động theo vùng như sau:
Doanh nghiệp thuộc vùng
Mức lương tối thiểu giờ
Vùng 1
22.500 đồng/giờ
Vùng 2
20.000 đồng/giờ
Vùng 3
17.500 đồng/giờ
Vùng 4
15.600 đồng/giờ
Đồng thời, việc áp dụng địa bàn vùng được xác định theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Mức lương tối
, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
5. Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố
Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động có quyền gì?
Căn cứ Điều 32 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
1. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động là đơn vị sự nghiệp công lập hoặc doanh nghiệp cung ứng dịch vụ kiểm định kỹ
động công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình đẳng về cơ hội việc làm hoặc nghề nghiệp, trừ trường hợp xuất phát từ yêu cầu đặc thù của công việc và các hành vi duy trì, bảo vệ việc làm cho người lao động dễ bị tổn thương.
Phân biệt đối xử trong lao động có bị nghiêm cấm không?
Căn cứ Điều 8 Bộ luật
nhất 04 năm làm công việc xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động;
c) Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động tại doanh nghiệp không thuộc điểm a, điểm b Khoản này và có ít nhất 05 năm làm công việc an toàn, vệ sinh lao động.
3. Huấn luyện nội dung lý thuyết chuyên ngành:
a) Người có trình độ từ đại học trở
trả đủ khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cộng với khoản tiền lãi của số tiền đó tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.
Lưu ý: theo
này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Bảo đảm thống nhất trong tổ chức thực hiện công tác kiểm tra về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
3. Nghiêm cấm lợi dụng công tác kiểm tra về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Theo đó, thực hiện công tác
Người lao động có cần trả thêm chi phí gì trong việc tuyển dụng không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 11 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Tuyển dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động theo nhu cầu của người sử
bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
- Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
Như vậy bóc lột sức lao động là hành vi bị nghiêm cấm với các doanh nghiệp.
Hành vi bóc lột sức lao động bị xử phạt như thế nào? (Hình từ Internet
sử dụng địa chỉ IP nước ngoài và nguy hiểm hơn là trên trang web này có nội dung tự công nhận đây là trang web của BHXH Việt Nam và đặc điểm nhận diện như logo, giao diện các chức năng… có sự tương đồng với trang web chính thức của BHXH Việt Nam.
Để kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm hành vi giả mạo, tránh gây hiểu lầm cho người dân, doanh nghiệp
/7/2024, nhà nước cần áp dụng mức bù để giảm phần chênh lệch lương giữa người nghỉ hưu trước và sau thời điểm cải cách chính sách tiền lương.
Ngoài áp dụng chính sách bảo hiểm xã hội, những người hưởng lương theo ngân sách khi về hưu được đảm bảo đầy đủ chế độ như người nghỉ hưu bình thường.
Nhóm 3: Với nhóm nghỉ hưu trước năm 1995, Bộ trưởng cho biết, sẽ
, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi
, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có