? (Hình từ Internet)
Hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội lần đầu của người lao động bao gồm những giấy tờ gì?
Theo quy định tại Điều 23 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, được sửa đổi bởi khoản 16 Điều 2 Quyết định 490/QĐ-BHXH năm 2023 có quy định như sau:
Đăng ký, điều chỉnh đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; cấp sổ BHXH, thẻ
người lao động được nghỉ việc luôn mà không cần báo trước cho người sử dụng lao động biết, đó là khi:
- Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận, trừ điều chuyển làm công việc khác so với hợp đồng.
- Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng hạn, trừ vì lý do bất khả
dung chủ yếu sau đây:
a) Số lượng và danh sách người lao động tiếp tục được sử dụng, người lao động được đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian;
b) Số lượng và danh sách người lao động nghỉ hưu;
c) Số lượng và danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Quyền và nghĩa vụ của
này, thường trú trên lãnh thổ Việt Nam, đủ 18 tuổi trở lên.
3. Điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn, tuyển dụng gồm:
a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe, lý lịch rõ ràng và tự nguyện phục vụ quân đội;
b) Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ phù hợp với chức danh của quân nhân chuyên nghiệp.
4. Hình thức tuyển chọn, tuyển
hại phát sinh trong quá trình lao động, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Đồng thời, tại điểm b khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định bảo hộ lao động là một trong những quyền mà người lao động được người sử dụng lao động đảm bảo thực hiện.
Có phải trả lại đồ bảo hộ lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động
quấy rối tình dục tại nơi làm việc được quy định trong nội quy lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc cách chức mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;
4
Quy trình xem xét miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo được thực hiện như thế nào?
Tại khoản 2 Điều 66 Nghị định 138/2020/NĐ-CP có quy định:
Miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý
1. Việc xem xét miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý được thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Có hai năm liên tiếp được xếp loại chất lượng ở
người lao động.
Bên cạnh đó, Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 cũng có quy định:
Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động
1. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
2. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được
gia đình do hai bên thỏa thuận. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kỳ khi nào nhưng phải báo trước ít nhất 15 ngày.
3. Hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động về hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời giờ làm việc hằng ngày, chỗ ở.
Theo đó, tại khoản 2 Điều 162 Bộ luật Lao động 2019 quy định về thời hạn của hợp đồng
Nội dung quản lý công chức bao gồm những gì?
Căn cứ tại Điều 71 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về nội dung quản lý công chức bao gồm:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công chức.
- Xây dựng kế hoạch và quy hoạch công chức.
- Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; vị trí việc làm và cơ cấu công chức.
- Xác định số lượng và
Nội dung quản lý công chức bao gồm những gì?
Căn cứ tại Điều 71 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định về nội dung quản lý công chức bao gồm:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công chức.
- Xây dựng kế hoạch và quy hoạch công chức.
- Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; vị trí việc làm và cơ cấu công chức.
- Xác định số lượng và
quy định tại Điều 29 của Bộ luật Lao động; không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật Lao động; bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động; bị quấy rối tình dục tại
kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật Lao động; không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật Lao động; bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị
, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật Lao động; không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật Lao động; bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi
giải quyết vụ việc pháp lý mà họ đang đối mặt.
- Trong trường hợp người lao động đang chờ kết quả của cơ quan điều tra xác minh và kết luận về hành vi vi phạm sau:
+ Hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
+ Hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của
Có bao nhiêu hình thức xử lý kỷ luật khi NLĐ vi phạm nội quy công ty?
Tại Điều 124 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Theo đó, người lao động vi phạm nội quy công ty thì theo mức độ có thể bị xử lý kỷ luật
Liên Hợp Quốc (UN) là gì? Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc từ khi nào?
- Liên Hợp Quốc (viết tắt là UN hay LHQ) là một tổ chức liên chính phủ có nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế và làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế hướng đến các mục tiêu chung.
- Liên
.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Theo quy định tại Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên
mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương sau khi thỏa thuận với người sử dụng lao