Cho tôi hỏi mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo hiện nay của Phó Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính thuộc Bộ Tài chính được nhận là bao nhiêu? Câu hỏi của anh T.L.P (Long An)
1. Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định của Luật này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định của Luật này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy
Đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài vượt quá số lượng người đã đăng ký thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Long (Thái Bình)
hành vi không trả trợ cấp mất việc cho người lao động theo quy định pháp luật thì bị xử phạt hành chính như sau:
- Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
- Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
- Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm
công đoàn không? (Hình ảnh từ Internet)
Công ty chỉ đóng kinh phí công đoàn cho lao động trong nước và không đóng cho lao động người nước ngoài có bị xử phạt không?
Nếu không đóng hoặc đóng không đủ kinh phí công đoàn đối với người lao động nước ngoài tham gia bảo hiểm xã hội, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 38 Nghị định 12
Nguyên đán thì bị xử phạt bao nhiêu?
Căn cứ tại Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định:
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy
sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với các mức phạt tiền được quy định như trên.
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu người sử dụng lao động có hành vi quảng cáo gian dối để tuyển dụng lao động với mục đích bóc lột, cưỡng bức lao động nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền lên đến 75.000.000 đồng.
Lưu ý
lương tối thiểu tháng : 4.160.000 đồng/tháng
+ Đối với mức lương tối thiểu giờ: 20.00 đồng/giờ.
Công ty trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ tại khoản 3 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo
vi bị nghiêm cấm.
Do đó Thẩm định viên về giá không được cho mượn Thẻ thẩm định viên của mình.
Cho mượn Thẻ thẩm định viên về giá thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ Điều 19 Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định như sau:
Hành vi vi phạm quy định đối với thẩm định viên về giá
...
3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong
tại Điểm a Khoản 4 Điều này.
Như vậy, hành vi lợi dụng tư cách giám định và hoạt động giám định để trục lợi có thể bị xử phạt vi phạm hành chính là phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng.
Bên cạnh đó người có hành vi vi phạm có thể bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm.
Lưu ý: Mức phạt tiền quy định
Cho tôi hỏi công chức lãnh đạo luân chuyển công tác có được bổ nhiệm vị trí mới không? Công chức lãnh đạo cần làm gì khi kết thúc thời gian luân chuyển? Câu hỏi của chị T.Y (Tuyên Quang).
Doanh nghiệp hoạt đông cho thuê lại lao động cần có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động không? Bên thuê lại thuê lao động của doanh nghiệp cho thuê lao động nhưng không có giấy phép hoạt động thuê lại thì có bị xử phạt không? Câu hỏi của anh Nam (Bình Dương)