Thực hiện cấp lại Giấy phép vận chuyển khí dầu mỏ hóa lỏng bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ bị mất bằng cách nào?
Cứ theo Danh mục hàng hóa nguy hiểm ban hành kèm theo Nghị định 42/2020/NĐ-CP, khí dầu hóa lỏng thuộc nhóm hàng hóa nguy hiểm số 1. Do đó, có thể áp dụng cách thức thực hiện việc cấp lại Giấy phép vận chuyển theo Quyết
hiện hoạt động đầu tư các quỹ bảo hiểm theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 30/2016/NĐ-CP bảo đảm minh bạch, an toàn, hiệu quả và thu hồi được vốn đầu tư, cụ thể:
a) Hằng năm, cùng thời gian quy định về lập dự toán thu, chi của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, xây dựng phương án đầu tư quỹ báo cáo Tổng Giám đốc trình Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội và tổ
.
Những dịch vụ nào được phép cung cấp tại cảng hàng không, sân bay?
Theo Điều 67 Nghị định 05/2021/NĐ-CP, những dịch vụ nào được phép cung cấp tại cảng hàng không, sân bay gồm có:
- Dịch vụ khai thác nhà ga hành khách là hoạt động tổ chức vận hành nhà ga hành khách bao gồm cả khu tập kết hàng hóa để phục vụ hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu gửi, các
khoản 1 Điều 6 Nghị định 125/2021/NĐ-CP quy định về các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên quan đến chính trị như sau:
Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới liên quan đến chính trị
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Thời gian được phép nghỉ việc trong mỗi lần đi khám thai của người mang thai hộ là bao lâu?
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 115/2015/NĐ-CP quy định về chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ như sau:
Chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ
Chế độ thai sản đối với lao động nữ mang thai hộ theo quy định tại Khoản 1 Điều 35 của
thông Quân đội ban hành kèm theo Nghị định 05/2018/NĐ-CP.
Căn cứ khoản 3 Điều 35 Quy chế Quản lý Tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Viễn thông Quân đội ban hành kèm theo Quyết định 1609/QĐ-BTC năm 2012 quy định về việc quản lý vốn và tài sản như sau:
Quản lý vốn và tài sản
1. Các Công ty con thực hiện việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Công
/2018/NĐ-CP.
Căn cứ khoản 3 Điều 26 Quy chế Quản lý Tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Viễn thông Quân đội ban hành kèm theo Quyết định 1609/QĐ-BTC năm 2012 quy định về mục đích sử dụng các quỹ như sau:
Mục đích sử dụng các quỹ
1. Quỹ dự phòng tài chính được dùng để:
a) Bù đắp những tổn thất thiệt hại về tài sản, công nợ không đòi được xảy ra trong
hành kèm theo Nghị định 05/2018/NĐ-CP.
Căn cứ khoản 1 Điều 33 Quy chế Quản lý Tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Viễn thông Quân đội ban hành kèm theo Quyết định 1609/QĐ-BTC năm 2012 quy định về tiền lương, thưởng và quyền lợi của người đại diện như sau:
Tiền lương, thưởng và quyền lợi của người đại diện
1. Người đại diện phần vốn VIETTEL tại
Ai có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn của Công ty mẹ Tập đoàn Viễn thông Quân đội?
Tập đoàn Viễn thông Quân đội đã được đổi tên, nay là Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội theo quy định tại Điều 2 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội ban hành kèm theo Nghị định 05/2018/NĐ
thông Quân đội ban hành kèm theo Nghị định 05/2018/NĐ-CP.
Căn cứ khoản 5 Điều 35 Quy chế Quản lý Tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Viễn thông Quân đội ban hành kèm theo Quyết định 1609/QĐ-BTC năm 2012 quy định về việc quản lý vốn và tài sản như sau:
Quản lý vốn và tài sản
...
4. Các Công ty con được nhượng bán, cho thuê, cầm cố, thế chấp, thanh
phản ánh, kiến nghị.
4. Mục Hỏi đáp - Kiến nghị không xem xét, trả lời các câu hỏi được các cơ quan có thẩm quyền xác định vi phạm những hành vi không được làm khi tham gia thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng Dịch vụ công được quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định số 45/2020/NĐ-CP hoặc câu hỏi không đáp ứng đầy đủ các quy định tại Điều 21 Quy chế
- Viễn thông Quân đội ban hành kèm theo Nghị định 05/2018/NĐ-CP.
Căn cứ khoản 3 Điều 33 Quy chế Quản lý Tài chính của Công ty mẹ - Tập đoàn Viễn thông Quân đội ban hành kèm theo Quyết định 1609/QĐ-BTC năm 2012 quy định về tiền lương, thưởng và quyền lợi của người đại diện như sau:
Tiền lương, thưởng và quyền lợi của người đại diện
1. Người đại diện
quy định, doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế thì sẽ bị bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Trường hợp doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, quay trở lại hoạt động mà không thông báo thì có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Căn cứ Điều 50 Nghị định 122/2021/NĐ
doanh nghiệp;
e) Công tác bồi thường của nhà nước;
g) Công tác xử phạt vi phạm hành chính.
2. Đối với các lĩnh vực công tác pháp chế khác theo quy định tại Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ không quy định tại khoản 1 Điều này, việc phối hợp giữa các đơn vị thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.
Như vậy, việc phối hợp
;
b) Bố trí công chức, viên chức để thực hiện tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến nghị theo đúng quy trình quy định tại Điều 9 Nghị định số 20/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung;
c) Tổ chức thực hiện việc tiếp nhận phản ánh, kiến nghị theo đúng quy trình quy định.
3. Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc tiếp nhận phản ánh
phức tạp (chỉ thanh toán đối với các trường hợp cơ quan chủ trì soạn thảo lấy ý kiến cơ quan kiểm soát thủ tục hành chính quy định tại điểm a khoản 1 Điều 9 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP; cơ quan kiểm soát thủ tục hành chính phải lấy ý kiến tham gia của các cơ quan, của chuyên gia).
3. Chi cho các hoạt động rà soát độc lập các quy định về thủ tục hành
tại đơn vị khác, người lao động ký kết hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/200 không thuộc thành phần tham gia Hội nghị.
b. Thành phần hội nghị ở các bước trong quy trình rà soát, bổ sung quy hoạch tương tự như thành phần hội nghị ở các bước trong quy trình xây dựng quy hoạch nhiệm kỳ kế tiếp.
c. Cơ quan, tổ chức chưa có cấp trưởng thì
cả các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức có đủ điều kiện theo quy định của Nghị định số 91/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản quy định có liên quan.
Như vậy, các cơ quan thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực môi trường y tế bao gồm:
(1) Cục Quản lý Môi trường y tế và các đơn vị thuộc Bộ Y tế;
(2) Tổng cục Hải quan
phản ánh, kiến nghị
1. Văn phòng Bộ có trách nhiệm:
a) Nghiên cứu nội dung phản ánh, kiến nghị. Trường hợp phản ánh, kiến nghị không đáp ứng các quy định tại các khoản 1 và 2 Điều 7 Nghị định số 20/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, Văn phòng Bộ liên hệ với cá nhân, tổ chức có phản ánh, kiến nghị để xác minh, làm rõ thông tin;
b) Trường hợp không
:
- Văn bản đề nghị (theo Mẫu số 07 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 112/2021/NĐ-CP);
- 01 bản sao văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ; 01 bản sao giấy tờ chứng minh kinh nghiệm làm việc (hợp đồng lao động, văn bản chấm dứt hợp đồng lao động hoặc quá trình tham gia bảo hiểm xã hội hoặc giấy xác nhận kinh nghiệm của nơi đã làm việc) của nhân viên