Dự phòng rủi ro của ngân hàng thương mại bao gồm các khoản dự phòng nào? Chính sách dự phòng rủi ro của ngân hàng thương mại phải đáp ứng các yêu cầu nào? Ngân hàng thương mại trích lập dự phòng rủi ro vào thời điểm nào?
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được áp dụng chính sách dự phòng rủi ro của ngân hàng nước ngoài trong trường hợp nào? Quy định nội bộ về chính sách dự phòng rủi ro của chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải đáp ứng điều kiện gì? Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành quy định nội bộ về chính sách dự phòng rủi ro phải thực hiện báo cáo trong bao
Em ơi cho chị hỏi: Ngân hàng thương mại có bắt buộc phải ban hành quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ, chính sách dự phòng rủi ro không? Nếu có thì quy định này phải đáp ứng những yêu cầu gì? Đây là câu hỏi của chị Hạ Tiên đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Chính sách dự phòng rủi ro của chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải đáp ứng những yêu cầu gì? Khi mới ban hành chính sách dự phòng rủi ro thì chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải gửi cho Ngân hàng Nhà nước những tài liệu gì? Đây là câu hỏi của chị Hạ Vy đến từ Đà Nẵng.
Ngân hàng hợp tác xã có bắt buộc phải ban hành chính sách dự phòng rủi ro? Ngân hàng hợp tác xã có phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước khi ban hành chính sách dự phòng rủi ro không? Ngân hàng hợp tác xã phải thực hiện phân loại nợ với tần suất như thế nào?
Em ơi cho chị hỏi: Tổ chức tín dụng phi ngân hàng có bắt buộc phải ban hành quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ, chính sách dự phòng rủi ro không? Nếu có thì Quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ tối thiểu của tổ chức tín dụng phi ngân hàng phải đáp ứng các yêu cầu nào? Đây là câu hỏi của chị Hạ Uyên đến từ Đà Nẵng.
Quyết định của hội đồng xử lý rủi ro được thực hiện theo nguyên tắc gì? Thành phần của Hội đồng xử lý rủi ro của tổ chức tín dụng bao gồm những ai? Trách nhiệm Hội đồng xử lý rủi ro của tổ chức tín dụng đối với khoản nợ sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là gì?
Dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng là gì? Ngân hàng thương mại phải thực hiện trích lập dự phòng rủi ro vào thời điểm nào? Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng của ngân hàng thương mại được tính theo công thức nào?
Tôi có thắc mắc là Ngân hàng Chính sách xã hội được lập Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để làm gì? Việc trích lập Quỹ được tiến hành khi nào? Hình thành Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng có những nguồn nào? Ngân hàng Chính sách xã hội cần làm gì nếu số dư Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng lớn hơn mức tối đa? Câu hỏi của chị Dung ở Phú Yên.
Tổ chức tín dụng được quyết định xuất toán nợ đã xử lý rủi ro ra khỏi ngoại bảng sau bao lâu kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro? Tổ chức tín dụng là công ty cổ phần xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng phải đáp ứng những điều kiện gì? Hồ sơ xuất toán nợ ra khỏi ngoại bảng bao gồm những giấy tờ gì?
Cho tôi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thực hiện quản trị rủi ro trong nội bộ doanh nghiệp như thế nào? Khi xây dựng chính sách quản trị rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo chính sách sẽ có đủ những nội dung nào? Câu hỏi của chị Diệp từ TP.HCM.
Số tiền dự phòng chung phải trích đối với tổ chức tài chính vi mô được xác định như thế nào? Bổ sung và hoàn nhập số tiền dự phòng đối với tổ chức tài chính vi mô được thực hiện trong những trường hợp nào? Thời điểm tổ chức tài chính vi mô thực hiện trích lập dự phòng rủi ro là khi nào?
Hội đồng xử lý rủi ro thuộc Ngân hàng thương mại có cơ cấu tổ chức như thế nào? Bộ phận quản lý nợ cần báo cáo cho Hội đồng xử lý rủi ro thuộc Ngân hàng thương mại những nội dung gì? Câu hỏi của anh V (Huế).
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng có bắt buộc phải có quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư 31/2024/TT-NHNN quy định như sau:
Quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ, chính sách dự phòng rủi ro
1. Ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng phải ban hành quy định nội bộ về cấp tín
ngân hàng thương mại phải đáp ứng yêu cầu gì? (hình từ internet)
Thời hạn để ngân hàng thương mại gửi quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ khi ban hành mới là bao lâu?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 31/2024/TT-NHNN quy định như sau:
Báo cáo về quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ, chính sách dự phòng rủi ro
1. Trong thời hạn 10
Em ơi cho chị hỏi: Trong hoạt động ngân quỹ nhà nước sẽ có những rủi ro nào? Việc phòng ngừa rủi ro được thực hiện bằng những biện pháp nào? Và các khoản thu, chi từ hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước sẽ gồm những khoản nào? Đây là câu hỏi của chị Bạch Loan đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho chị hỏi: Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có được sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro bảo lãnh để xử lý rủi ro đối với biện pháp xóa nợ gốc, bán nợ không? Nếu Quỹ không đủ thì xử lý như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Lam Khê đến từ Đà Nẵng.
rủi ro
1. Trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý nợ, chính sách dự phòng rủi ro quy định tại Điều 6 Thông tư này, tổ chức tín dụng là hợp tác xã phải gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại khoản 2 Điều này văn bản sau:
a) Đối với trường