Dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN được thông qua khi nào?
- Dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN do ai phân công cơ quan chủ trì soạn thảo?
- Trong quá trình soạn thảo dự thảo nghị quyết liên tịch, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thế nào?
- Dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN được thông qua khi nào?
Dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN do ai phân công cơ quan chủ trì soạn thảo?
Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch được quy định tại khoản 1 Điều 109 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (được sửa đổi bởi khoản 30 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020) như sau:
Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch
1. Dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Ủy ban thường vụ Quốc hội phân công cơ quan chủ trì soạn thảo; dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Chính phủ phân công cơ quan chủ trì soạn thảo.
...
Theo quy định dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Chính phủ phân công cơ quan chủ trì soạn thảo.
Trong quá trình soạn thảo dự thảo nghị quyết liên tịch, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thế nào?
Trong quá trình soạn thảo dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm được quy định tại khoản 3 Điều 109 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (được sửa đổi bởi khoản 30 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020) như sau:
Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch
...
3. Trong quá trình soạn thảo dự thảo nghị quyết liên tịch, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 57 của Luật này.
4. Dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải được Bộ Tư pháp thẩm định trước khi trình Chính phủ; Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thẩm tra trước khi trình Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Hồ sơ, thời hạn, nội dung thẩm định theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 58 của Luật này. Hồ sơ, thời hạn, nội dung thẩm tra theo quy định tại Điều 64 và Điều 65 của Luật này.
5. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo.
6. Dự thảo được thông qua khi có sự thống nhất ý kiến của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành nghị quyết liên tịch.
Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng ký ban hành nghị quyết liên tịch.
Như vậy, trong quá trình soạn thảo dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 57 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.
Dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN được thông qua khi nào? (Hình từ Internet)
Dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQVN được thông qua khi nào?
Dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thông qua theo quy định tại khoản 6 Điều 109 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (được sửa đổi bởi khoản 30 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020) như sau:
Xây dựng, ban hành nghị quyết liên tịch
...
3. Trong quá trình soạn thảo dự thảo nghị quyết liên tịch, cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 57 của Luật này.
4. Dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải được Bộ Tư pháp thẩm định trước khi trình Chính phủ; Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thẩm tra trước khi trình Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Hồ sơ, thời hạn, nội dung thẩm định theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 58 của Luật này. Hồ sơ, thời hạn, nội dung thẩm tra theo quy định tại Điều 64 và Điều 65 của Luật này.
5. Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu ý kiến góp ý để chỉnh lý dự thảo.
6. Dự thảo được thông qua khi có sự thống nhất ý kiến của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành nghị quyết liên tịch.
Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng ký ban hành nghị quyết liên tịch.
Theo đó, dự thảo Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thông qua khi có sự thống nhất ý kiến của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành nghị quyết liên tịch.
Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng ký ban hành nghị quyết liên tịch.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Cách viết đơn xin giao đất mới nhất theo Nghị định 102? Diện tích đất tính tiền sử dụng đất được quy định thế nào?
- Mẫu Báo cáo định kỳ hằng năm của DN sử dụng vật liệu nổ công nghiệp mới nhất theo quy định hiện nay?
- Giải thể doanh nghiệp có phải mất phí không? Doanh nghiệp có được ký kết hợp đồng mới khi đã có quyết định giải thể doanh nghiệp không?
- Mục đích của chỉ dẫn kỹ thuật trong xây dựng là gì? Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm trình chủ đầu tư chấp thuận nội dung gì?
- Năm cá nhân số 4 năm 2025 có ý nghĩa gì? Năm 2025 là năm thế giới số mấy? Hành vi xem thần số học có phải là mê tín dị đoan không?