tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm. Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động phải có đủ điều kiện về cơ sở, vật chất, trang thiết bị và nhân lực.
3. Đối với yếu tố nguy hiểm thì người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm soát, quản lý đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, vệ
tượng của cung Kim Ngưu là con bò đực.
- Cung hoàng đạo Song Tử: Gồm những người sinh từ ngày 21/5 đến ngày 21/6. Những người thuộc cung này có tính cách nhanh trí, thất thường và vui vẻ. Họ là người sáng tạo, luôn tìm cái mới và có tinh thần lạc quan, yêu đời. Biểu tượng của cung Song Tử là hình ảnh của một cặp cá biển đối xứng.
Tháng 5 là cung
Công tác phí là gì?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTC có quy định thì:
Quy định chung về công tác phí
1. Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước, bao gồm: Chi phí đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê phòng nghỉ nơi đến công tác, cước hành lý và tài liệu mang theo để làm việc (nếu có).
Theo đó, công
nhưng không còn đủ tiêu chuẩn về sức khỏe được thôi phục vụ đúng không? (Hình từ Internet)
Tiền lương của công nhân quốc phòng được xác định dựa trên những yếu tố nào?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 32 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015 quy định như sau:
Tiền lương, phụ cấp, nhà ở, điều kiện thực hiện nhiệm vụ đối với
thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.
...
Theo đó, thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức được tiến hành trước ngày 15/12 hàng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt
chức đồng thời là số hiệu ghi trên biển hiệu Quản lý thị trường và là số Thẻ kiểm tra thị trường của công chức.
3. Tổng cục trường Tổng cục Quản lý thị trường có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thống nhất quản lý số hiệu công chức làm việc tại cơ quan Quản lý thị trường các cấp theo quy định tại Thông tư này.
Theo đó, số hiệu công chức gồm
với người lao động khi có hành vi quy định tại điểm e, g khoản 2 Điều này;
c) Buộc người sử dụng lao động xin lỗi công khai đối với người lao động và trả toàn bộ chi phí điều trị, tiền lương cho người lao động trong thời gian điều trị nếu việc xâm phạm gây tổn thương về thân thể người lao động đến mức phải điều trị tại cơ sở y tế khi vi phạm quy
được nâng lương thì được ghi theo mức tiền lương mới của người lao động từ thời điểm được nâng lương.
Người lao động đang làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên
;
c) Từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người lao động trở lên.
…
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công
luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.
Theo như quy định trên, khi đơn phương chấm dút hợp đồng lao động với người lao động trái pháp luật, người sử dụng lao động phải nhận lại người lao động trở về làm việc theo hợp đồng
.
…
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này
lao động đồng ý thì ngoài khoản tiền người sử dụng lao động phải trả theo quy định tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.
Như vậy, theo quy định
của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Như vậy, điều kiện được
1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động nhưng ít nhất bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.
Như vậy, khi đơn phương chấm dút hợp đồng lao động với người lao động trái pháp luật, người sử dụng lao động phải
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên
tiết mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Theo hướng dẫn của Chính phủ tại Điều 4 Nghị định 58/2020/NĐ-CP thì mức đóng cụ thể được quy định như sau:
- Mức đóng bình thường bằng 0,5% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội; đồng thời được áp dụng đối với người lao động là cán bộ, công chức, viên chức và người thuộc lực
lên thì người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận ký hợp đồng thử việc tối đa 2 tháng đối với những công việc này.
Công việc nào phải ký hợp đồng thử việc 2 tháng? (Hình từ Internet)
Mức lương thử việc hiện nay là bao nhiêu?
Tại Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Tiền lương
1. Tiền lương là số tiền mà người sử
quyết định chấm dứt hợp đồng lao động khi đến hạn và tiến hành thanh lý hợp đồng lao động.
Doanh nghiệp có trách nhiệm trả tiền lương, trợ cấp thôi việc, tiền phép năm chưa nghỉ hết và các khoản tiền khác liên quan đến quyền lợi của người lao động. (Điều 46 Bộ luật Lao động 2019)
Ngoài ra còn phải chốt thời gian đóng bảo hiểm và trả lại sổ bảo hiểm
đối với hành vi sử dụng người dạy các chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 40 Luật Giáo dục nghề nghiệp;
b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng nhà giáo giảng dạy trình độ sơ cấp;
c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng nhà
vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 5, khoản 6 Điều này.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc trả lại cho cá nhân, tổ chức sử dụng dịch vụ việc làm khoản tiền đã thu của cá nhân, tổ chức sử dụng dịch vụ việc làm và khoản tiền lãi của số tiền này tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố