làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021;
c
phòng có quy định khác;
b) Có tuổi thấp hơn tối đa 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện
Cho tôi hỏi trong thời gian nghỉ thai sản tôi bị công ty sa thải vì lý do nghỉ thai sản, cho hỏi hành vi này có đúng pháp luật không? Nếu không thì tôi có được nhận lại làm việc không? Câu hỏi của anh Cường (Khánh Hòa)
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động không được yêu cầu lao động nữ đi công tác xa trong những trường hợp nào? Mức xử phạt nếu vi phạm sẽ là bao nhiêu? Câu hỏi của chị H.M (Nghệ An).
hợp sau đây:
+ Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019
+ Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở
này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại
Cho tôi hỏi nếu tôi làm việc 3 năm, và tôi muốn gộp ngày phép thì tôi sẽ được bao nhiêu ngày nghỉ phép được hưởng nguyên lương? Câu hỏi của chị H.H (Bình Thuận).
Lao động nữ có được thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ thêm một khoảng thời gian sau nghỉ thai sản không? Hết thời gian này lao động nữ có được đảm bảo việc làm không? Câu hỏi của chị Hưởng (Vĩnh Phúc)
Khi vợ sinh con lao động nam nghỉ chế độ thai sản có được bảo đảm việc làm không? Người sử dụng lao động không bảo đảm việc làm cho lao động nam thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn (Kiên Giang)
Người lao động là người mẹ nhờ mang thai hộ có được bảo đảm việc làm từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi không? Trường hợp được nhưng không được thực hiện thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Hằng (Lâm Đồng).
với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở
Hợp đồng lao động của tôi sẽ hết hạn vào ngày 20/08/2023. Năm nay tôi chưa nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau. Ngày 1/8/2023 tôi bị ốm phải điều trị dự kiến mất 5 ngày, vậy tôi có thể làm hồ sơ hưởng chế độ ốm đau không khi hợp đồng lao động của tôi sắp hết hạn hay không? Câu hỏi của chị Thúy (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi lao động nam nhận nuôi con nuôi có được hưởng chế độ thai sản không? Lao động nam nhận nuôi con nuôi có được bảo đảm việc làm sau khi hết thời gian nghỉ thai sản hay không? Câu hỏi của anh H.T (Nghệ An).
Cho tôi hỏi người lao động sẽ được nghỉ phép năm bao nhiêu ngày? Các lý do xin nghỉ phép nào người lao động có thể áp dụng? Câu hỏi của anh Hải (Hậu Giang).
Lịch nghỉ phép năm do người lao động hay người sử dụng lao động quyết định? Tiền lương ngày nghỉ phép còn thừa khi nghỉ việc được xác định căn cứ vào đâu? Câu hỏi của anh M.C (Quảng Nam)
Cho tôi hỏi trình tự thực hiện tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức? Đối tượng nào thuộc chính sách tinh giản biên chế? Câu hỏi của anh Thắng (Đồng Nai).