hoạt động; phạm vi, đối tượng phục vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
2. Căn cứ xác định biên chế công chức
a) Vị trí việc làm và khối lượng công việc của từng vị trí việc làm;
b) Mức độ hiện đại hóa về trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin;
c) Thực tế việc sử dụng
-CP quy định như sau:
Căn cứ xác định vị trí việc làm, biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức
1. Căn cứ xác định vị trí việc làm
a) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan, tổ chức;
b) Mức độ phức tạp, tính chất, đặc điểm, quy mô hoạt động; phạm vi, đối tượng phục vụ; quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của
ngoại ngữ
Phù hợp theo yêu cầu của Bộ, ngành nơi công chức công tác
Sử dụng công nghệ thông tin
Phù hợp theo yêu cầu của Bộ, ngành nơi công chức công tác
Nhóm năng lực chuyên môn
Khả năng chủ trì tham mưu xây dựng các văn bản (theo nhiệm vụ của vị trí việc làm)
Theo yêu cầu năng lực của vị trí việc làm nghiệp vụ đảm nhiệm
quy định về phòng, chống quấy rối tình dục theo quy định tại Điều 85 Nghị định này;
- Bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động: quy định danh mục tài sản, tài liệu, bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ; trách nhiệm, biện pháp được áp dụng để bảo vệ tài sản, bí mật; hành vi xâm
định tại khoản 9 Điều 49 của Luật này thì chỉ được thuê nhà ở xã hội.
2. Hỗ trợ theo các chương trình mục tiêu về nhà ở để đối tượng quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 49 của Luật này xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở.
3. Hỗ trợ giao đất ở có miễn, giảm tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai hoặc tặng nhà ở cho đối
) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ
lương mới rất cao. Do đó, cần bổ sung quy định “mức tham chiếu” cụ thể này trong dự thảo Luật (dưới dạng nguyên tắc tính vào thời điểm cải cách tiền lương).
- Còn sau đó khi áp dụng nguyên tắc điều chỉnh cho các năm hoặc giai đoạn tiếp theo trên cơ sở mức tăng chỉ số giá tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế và phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước
dụng công nghệ thông tin cơ bản.
- Sử dụng được ngoại ngữ ở trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số.
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
- Có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp chuyên viên hoặc tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc), trong đó thời
Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
b) Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;
c) Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;.
d) Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.
3. Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp giao
khoản quốc gia thuộc cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê.
Theo Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 3 Mục I ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định như sau:
Số thứ tự
Chức danh lãnh đạo
Hệ số
1
Tổng cục trưởng thuộc Bộ
1.25
2
cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 3 Mục I ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định như sau:
Số thứ tự
Chức danh lãnh đạo
Hệ số
1
Tổng cục trưởng thuộc Bộ
1.25
2
Phó tổng cục trưởng thuộc Bộ
1.05
3
Trưởng ban (hoặc Vụ trưởng) và tương đương thuộc Tổng cục thuộc Bộ
0
đạo (bầu cử, bổ nhiệm) trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của nhà nước quy định tại tiểu mục 1 Mục I ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP quy định như sau:
Số thứ tự
Chức danh lãnh đạo
Hệ số
1
Thứ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
1,30
2
Vụ trưởng và tương đương, Chánh văn phòng Bộ, cơ quan ngang Bộ
1
dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án; hội thảo...
Khoản 2: Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ công an, quân đội, cơ yếu để đảm bảo tương quan tiền lương với cán bộ, công chức).
Khoản 3: Mở rộng cơ chế khoán kinh phí gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ. Không gắn mức lương của cán bộ, công chức, viên chức với việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn
trình công tác thực hiện nhiệm vụ.
Kiểm soát viên chính ngân hàng yêu cầu bằng cấp gì?
Căn cứ khoản 4 Điều 5 Thông tư 14/2022/TT-NHNN quy định như sau:
Ngạch Kiểm soát viên chính ngân hàng
...
4. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành: kinh tế, tài chính, ngân hàng, kế toán
Kiểm soát viên về kiểm soát ngân hàng phải thực hiện những công việc gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Kiểm soát viên về kiểm soát ngân hàng quy định tại Mục 16 Phụ lục II Ban hành kèm theo Thông tư 19/2022/TT-NHNN, Kiểm soát viên về kiểm soát ngân hàng phải thực hiện những công việc như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ
định chế độ phụ cấp cán bộ công đoàn các cấp do Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành quy định:
Nguyên tắc thực hiện
1. Đảm bảo đúng đối tượng, tiêu chuẩn, định mức trong phạm vi nguồn tài chính được sử dụng của đơn vị theo quy định của Tổng Liên đoàn. Nguồn chi phụ cấp của đơn vị có trong dự toán được duyệt và quyết toán công khai
cấp học thuộc sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo; các chuyên viên hội đồng đội các cấp hoặc là giáo viên làm tổng phụ trách Đội có kinh nghiệm và uy tín trong công tác Đội và phong trào thiếu nhi, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của ban đề thi:
a) Thực hiện việc ra đề thi, hướng dẫn chấm theo nội dung quy
bản của từng công chức, viên chức để đánh giá tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ với các nội dung sau:
1. Tỷ lệ khối lượng công việc, mức độ phức tạp, chất lượng và hiệu quả của công việc công chức, viên chức đã thực hiện so với khối lượng công việc chung của cơ quan, đơn vị; so với các công chức, viên chức khác.
2. Tỷ lệ phần trăm khối lượng
; do làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản hoặc tiêu hao vật tư quá định mức; mức bồi thường thiệt hại tương ứng mức độ thiệt hại; người có thẩm quyền xử lý bồi thường thiệt hại;
i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động: người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động quy định tại khoản 3 Điều 18 của Bộ luật Lao động
Thử việc là gì?
Thử việc (còn được gọi là thử việc làm or thử việc nghề nghiệp) là một giai đoạn thời gian ngắn khi một người được tuyển dụng để làm việc tại một công ty hoặc tổ chức nhưng vẫn chưa được coi là nhân viên chính thức.
Trong thời gian thử việc, người lao động sẽ làm việc theo hợp đồng tạm thời hoặc hợp đồng thử việc, thường kéo dài