nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý
Người lao động khi đi xin việc, hoặc đi làm cần trang bị nắm rõ các quy định về pháp luật lao động để đảm bảo quyền lợi, lợi ích của mình. Vậy những quy định đó là gì, cụ thể ra sao?
Cho tôi hỏi khi doanh nghiệp thuê lại lao động làm việc cho mình thì có cần thỏa thuận với người lao động thuê lại về làm việc vào ban đêm hay không? Câu hỏi của anh Tú (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi giáo viên đáp ứng điều kiện nào thì được hưởng phụ cấp thu hút? Mức hưởng phụ cấp thu hút của giáo viên là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Thành (Bình Thuận).
Tôi muốn hỏi tôi là thực tập sinh ngành Luật tại một doanh nghiệp, hiện tại tôi không được nhận lương mà chỉ được nhận trợ cấp thực tập 2.000.000 đồng/ tháng, nếu tôi nghỉ thực tập có cần báo trước không? Câu hỏi của anh Nam (Tây Ninh).
Người tập nghề có được hưởng phụ cấp lương hay không? Lợi dụng danh nghĩa tập nghề để bóc lột sức lao động người tập nghề có phải hành vi bị nghiêm cấm không? Câu hỏi của anh Hậu (Kiêng Giang)
Cho tôi hỏi việc phân loại viên chức được thực hiện dựa trên các tiêu chí nào? Tuyển dụng viên chức dựa trên những căn cứ nào? Câu hỏi của chị Như (Thanh Hóa).