Buộc thôi việc viên chức trái pháp luật có thể bị xử lý hình sự không? Tôi là viên chức, tôi vừa bị cơ quan của mình cho thôi việc do không chấp hành quyết định phân công công tác của cấp trên, tuy nhiên tôi thấy việc này là trái pháp luật, tôi muốn hỏi đây có phải là hành vi có thể khởi tố hình sự hay không? - Câu hỏi của anh Hải (TPHCM)
Cho tôi hỏi khi giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền có phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động không? Câu hỏi từ chị V.K.H (Nam Định).
Cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì tại mỗi Tòa án phải có bao nhiêu Hòa giải viên tại Tòa? Điều kiện để được bổ nhiệm làm Hòa giải viên là gì? Câu hỏi của anh Phong (Bình Phước).
Người lao động có quyền đình công trong trường hợp nào? Khi tham gia đình công mà người lao động có hành vi phá hoại đồ đạc của người sử dụng lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Hiếu (Bình Thuận)
Đạt bao nhiêu phiếu bầu thì trở thành người trúng cử tại đại hội công đoàn các cấp? Tại đại hội công đoàn có quyền bầu ra ban chấp hành công đoàn không?
Theo tôi được biết giải quyết tranh chấp lao động cá nhân có thể không bắt buộc thông qua hòa giải. Vậy hiện nay có thay đổi gì về các trường hợp giải quyết tranh chấp lao động cá nhân không cần hòa giải hay không? Thắc mắc từ chị Hiếu (Quảng Bình)
Thủ tục hòa giải tranh chấp lao động tập thể về quyền hiện nay như thế nào? Các bên tranh chấp lao động tập thể về quyền hòa giải không thành thì phải làm như thế nào? - Câu hỏi của anh Hiếu (Hà Nội).
sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;
4. Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị