ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản sao có chứng thực giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước hoặc hộ chiếu;
c) Sơ yếu lý lịch;
d) Bản sao văn bằng, chứng chỉ theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư này, có xác nhận của tổ chức cấp hoặc cơ quan công chứng. Nếu là bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành khác thì phải nộp kèm theo bảng điểm
, hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Thừa phát gồm:
- Đơn đề nghị bổ nhiệm Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Phiếu lý lịch tư pháp được cấp trong thời hạn 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật để đối chiếu;
- Giấy tờ chứng minh
và đáp ứng một trong các tiêu chuẩn sau đây:
+ Đạt 01 trong 03 tiêu chuẩn nêu trên.
+ Tốt nghiệp đại học loại khá trở lên và có chuyên ngành đào tạo sau đại học cùng ngành đào tạo ở bậc đại học.
- Người có trình độ tiến sĩ, độ tuổi dưới 35 tuổi tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn nêu trên.
Lưu ý: Đối với các trường
dược liệu, thuốc cổ truyền phải có một trong các văn bằng chuyên môn quy định tại điểm a, c, e, g, i hoặc l khoản 1 Điều 13 của Luật này và có 01 năm thực hành chuyên môn tại cơ sở dược hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 13 của Luật này.
...
Dẫn chiếu khoản 1 Điều 13 Luật Dược 2016
tiêu chuẩn về chính trị nội bộ (Bộ Tư pháp sẽ phối hợp thẩm tra sau khi có kết quả xét tuyến);
+ Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyến.
Tiêu chuẩn theo yêu cầu vị trí dự tuyển
Ngoài các điều kiện, tiêu chuẩn chung, thí sinh đăng ký dự thi còn phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
+ Về trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên
tế cấp xã; Trạm y tế cơ quan, trường học; Phòng khám đa khoa khu vực; Nhà hộ sinh, Trung tâm y tế, Bệnh viện và các cơ sở y tế khác từ cấp xã trở lên;
3. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, viên chức quốc phòng, nhân viên quân y trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các Trạm y tế kết hợp quân dân y.
Căn cứ theo Điều 12 Nghị định 76/2019/NĐ-CP quy định
Cho hỏi trường hợp tôi nghỉ để kết hôn thì khoảng thời gian nghỉ đó tôi có được hưởng lương không? Nếu công ty không cho tôi nghỉ thì mức xử phạt sẽ như thế nào? Câu hỏi của chị Hoàng ở Phú Thọ
Công ty có nói tôi bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội. Vậy có trường hợp nào nhân viên không cần đóng BHXH không? Nếu đóng thì tôi có quyền giám sát quá trình đóng BHXH của công ty không? Câu hỏi của chị Lựu (Bình Dương).
Trong trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tạm dừng đóng bảo hiểm do quá thời điểm nhưng không đóng bảo hiểm mà sau đó muốn đóng bù thì mức đóng bù sẽ được tính theo công thức nào?
học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học trong thời gian hưởng hoặc đã hưởng trợ cấp tuất hằng tháng.
Lưu ý: Trường hợp con của liệt sĩ từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng thì không áp dụng chấm dứt hưởng trợ cấp tuất hằng tháng.
Con của liệt sĩ từ đủ 18 tuổi trở lên bị chấm dứt hưởng trợ cấp tuất
Giáo viên không chuyên trách dạy tại các lớp hòa nhập cho người khuyết tật có được hưởng phụ cấp trách nhiệm hay không?
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 113/2015/NĐ-CP, giáo viên thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được hưởng phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp ưu đãi:
- Trường hợp 1: Giáo viên là nhà giáo chuyên trách giảng dạy người
nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật để đối chiếu;
d) Giấy tờ chứng minh về thời gian công tác pháp luật bao gồm: Quyết định tuyển dụng, hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động kèm theo giấy tờ chứng minh thời gian đóng bảo hiểm xã hội; giấy tờ chứng minh đã miễn nhiệm, thu hồi chứng chỉ hành nghề hoặc thu hồi thẻ đối với các trường hợp
lại gồm:
- Đơn đề nghị bổ nhiệm Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Phiếu lý lịch tư pháp được cấp trong thời hạn 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật để đối chiếu;
- Giấy tờ chứng minh về thời gian công tác pháp luật
, tạo nguồn cán bộ
1. Sinh viên tốt nghiệp đại học loại xuất sắc tại cơ sở giáo dục đại học ở trong nước hoặc nước ngoài được công nhận tương đương về văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật có kết quả học tập và rèn luyện xuất sắc các năm học của bậc đại học, trong độ tuổi quy định tại Điều 1 Luật thanh niên tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự
theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định 84/2020/NĐ-CP.
Như vậy, quy trình phong tặng danh hiệu Giáo sư danh dự được quy định như sau:
- Cơ sở giáo dục đại học tổ chức họp hội đồng khoa học và đào tạo để xem xét việc phong tặng bảo đảm đúng đối tượng, điều kiện theo quy định;
- Căn cứ quyết nghị của hội đồng khoa học và đào tạo, hiệu trưởng, giám
cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành:… (phù hợp với lĩnh vực công tác của vị trí việc làm).
Kiến thức bổ trợ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương.
Kinh nghiệm (thành
tích công tác)
- Có thời gian giữ ngạch
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành:… (phù hợp với lĩnh vực công tác của vị trí việc làm).
Kiến thức bổ trợ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương.
Kinh nghiệm (thành
tích công tác)
- Có thời gian giữ ngạch chuyên
gồm:
a) Đơn đăng ký dự thi theo Mẫu 1.1 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư này; nếu bằng tốt nghiệp không thuộc ngành, chuyên ngành kinh tế, thuế, tài chính, kế toán, kiểm toán, luật, người dự thi phải nộp kèm bảng điểm ghi rõ số đơn vị học trình hoặc tín chỉ
dự kỳ thi cấp thẻ thẩm định viên về giá phải có đủ các điều kiện sau đây:
(1) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
(2) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên;
(3) Có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ thẩm định giá phù hợp với lĩnh vực chuyên môn dự thi do cơ quan, tổ chức có chức năng đào tạo về thẩm định giá cấp, trừ trường hợp có bằng tốt nghiệp cao đẳng
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ngành Giáo dục Mầm non là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT quy định ngưỡng đầu vào như sau:
Ngưỡng đầu vào (hay ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào) là yêu cầu tối thiểu về năng lực học