hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;
c) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao động (nếu có);
d) Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ điều trị có liên quan (nếu có)
3. Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
Theo đó, hồ sơ quản lý sức khỏe người
của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.
4. Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác theo quy định của pháp luật.
Theo đó giảng viên đại học công lập phải đáp ứng 04 tiêu chuẩn nêu trên.
Giảng viên chính hạng 2 phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định
quan nhà nước có chức năng thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Căn cứ tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
việc quản lý sức khỏe người lao động
1. Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm người lao động được tuyển dụng và trong suốt quá trình làm việc tại cơ sở lao động.
2. Việc bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phải phù hợp với tình hình sức khỏe của người lao động đồng thời đáp ứng
bố trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và khám định kỳ bệnh nghề nghiệp;
d) Kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong môi trường lao động đối với sức khỏe;
đ) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
e) Bảo đảm đáp ứng yêu cầu
Doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trách nhiệm bồi thường cho nhà thầu thi công xây dựng những khoản tiền mà nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm bồi thường cho người lao động bị thương tật, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát sinh do thực hiện công việc thi công trên công trường, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Các
Cho tôi hỏi có thể thực hiện hoạt động cho thuê lại lao động với tất cả các công việc hay không? Có được sử dụng người lao động thuê lại để thay thế người lao động thôi việc do sáp nhập doanh nghiệp? Câu hỏi của anh Trung (Cần Thơ).
Cho tôi chế độ thôi việc đối với viên chức được quy định như thế nào? Nguồn kinh phí chi trả trợ cấp thôi việc của đơn vị sự nghiệp công lập được lấy từ đâu? Câu hỏi của anh Dũng (An Giang).
xã hội.
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Theo đó, thời gian nghỉ ốm đau của người lao động như sau:
- Làm việc trong điều kiện bình thường:
+ 30 ngày/năm: Đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm;
+ 40 ngày
hợp bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
c) Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận của bệnh viện.
3. Viên chức được lùi thời điểm nghỉ hưu thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này thì chỉ được thực hiện đối với một
Có cần phải thông báo cho người lao động biết nội dung của hợp đồng cho thuê lại lao động không? Trường hợp phải thông báo nhưng doanh nghiệp cho thuê lại lao động không cho người lao động biết nội dung hợp đồng thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Phong (Hà Nội).
Bác sĩ y học dự phòng chính có hệ số lương là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Thông tư liên tịch 10/2015/TTLT-BYT-BNV quy định như sau:
Cách xếp lương
1. Các chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ quy định tại Thông tư liên tịch này được áp dụng Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp
khi bố trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và khám định kỳ bệnh nghề nghiệp;
d) Kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong môi trường lao động đối với sức khỏe;
đ) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
e) Bảo đảm đáp ứng yêu
nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật;
c) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao động (nếu có);
d) Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ điều trị có liên quan (nếu có)
3. Hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe và bệnh tật thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo
Cho tôi hỏi khi doanh nghiệp cho thuê lại lao động tiến hành xử lý kỷ luật đối với người lao động thuê lại thì bên thuê lại lao động sẽ có nghĩa vụ gì? Câu hỏi của anh Quân (Bình Thuận)
Cho tôi hỏi trường hợp người lao động thuê lại muốn làm việc chính thức cho bên thuê lại lao động thì có được chấm dứt hợp đồng với doanh nghiệp cho thuê lại lao động để giao kết hợp đồng lao động không? Câu hỏi của anh Tùng (Hà Nội)
giảm khả năng lao động như sau:
- Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Sau khi bị thương tật, bệnh tật lần đầu đã được điều trị ổn định còn di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe;
+ Sau khi thương tật, bệnh tật tái phát đã được
Lao động làm nghề tự do có được đồng thời tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện hay không? Người lao động làm nghề tự do được hưởng chế độ gì khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện? Câu hỏi của chị L.P (Bình Thuận).