kèm theo Thông tư này.
Theo đó, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận lương y thuộc về:
- Bộ trưởng Bộ Y tế giao Cục trưởng Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền thu hồi giấy chứng nhận lương y đối với:
+ Đối tượng đã được Trung ương Hội Đông y Việt Nam cấp giấy chứng nhận lương y chuyên sâu trước ngày 30 tháng 6 năm 2004.
+ Đối tượng đã được Tịnh độ cư sỹ Phật
Hiệu trưởng trong cơ sở giáo dục phổ thông công lập cần trình độ đào tạo như thế nào?
Căn cứ theo Phụ lục III hướng dẫn mô tả vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập ban hành kèm theo Thông tư 20/2023/TT-BGDĐT, có quy định như sau:
Nhóm yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
- Có bằng cử
Từ 01/01/2025, Thẩm phán Tòa án cũng không được miễn đào tạo nghề đấu giá đúng không?
Căn cứ theo Điều 12 Luật Đấu giá tài sản 2016 quy định về người được miễn đào tạo nghề đấu giá như sau:
Người được miễn đào tạo nghề đấu giá
1. Người đã là luật sư, công chứng viên, thừa phát lại, quản tài viên, trọng tài viên có thời gian hành nghề từ 02 năm
năng lực quản lý
- Tư duy chiến lược;
2-3
- Quản lý sự thay đổi;
2-3
- Ra quyết định;
2-3
- Quản lý nguồn lực;
2-3
- Phát triển nhân viên.
2
Tải đầy đủ Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 17/2023/TT-BKHCN: Tại đây.
.
Cụ thể căn cứ theo Chương 2 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT quy định Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nhà trường được đánh giá dựa trên 5 tiêu chuẩn:
- Phẩm chất nghề nghiệp;
- Quản trị nhà trường;
- Xây dựng môi trường giáo dục;
- Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội;
- Sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông
công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động;
2. Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát hợp pháp của bên thuê lại lao động;
3. Được trả lương không thấp hơn tiền lương của người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công
công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động;
2. Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát hợp pháp của bên thuê lại lao động;
3. Được trả lương không thấp hơn tiền lương của người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
2. Cơ quan, đơn vị sử dụng công chức là Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, các đơn vị từ cấp phòng trở lên tại Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
3. Người sử dụng công chức là người đứng đầu cơ quan, đơn vị quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Cơ quan quản lý công chức là Viện
bố quyết định thanh tra đến khi ban hành kết luận thanh tra. Sổ nhật ký Đoàn thanh tra được lưu trữ trong Hồ sơ thanh tra.
Trưởng Đoàn thanh tra có trách nhiệm quản lý Sổ nhật ký Đoàn thanh tra cùng với các tài liệu khác trong quá trình thanh tra.
2. Việc in, phát hành Sổ nhật ký Đoàn thanh tra được thực hiện như sau:
a) Thanh tra Chính phủ tổ
cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Lấy mẫu;
- Pha chế hóa chất;
- Phân tích mẫu;
- Quản lý phòng thí nghiệm;
- Quản lý kho hóa chất;
- Tư vấn khách hàng;
- Vận hành sản xuất;
- Vận hành hệ thống xử lý nước thải và nước cấp;
- Giám sát công nghệ kỹ thuật sản xuất;
- Quản lý thiết bị phân tích;
- Nghiên cứu và phát triển
thực hiện
3
Khả năng thẩm định các đề án, dự án
3
Khả năng phối hợp thực hiện
2
Nhóm năng lực quản lý
Tư duy chiến lược
2
Quản lý sự thay đổi
2
Ra quyết định
2
Quản lý nguồn lực
2
Phát triển viên chức
2
phương chấm dứt hợp đồng lao động;
e) Đình công;
g) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
c
tự, thủ tục thành lập tổ chức đại diện người lao động và việc tiến hành các hoạt động đại diện trong quan hệ lao động sau khi được cấp đăng ký.
7. Được người sử dụng lao động bố trí nơi làm việc và được cung cấp thông tin, bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
8. Các quyền và nghĩa vụ khác
lao động có các quyền sau đây:
a) Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
c) Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục
giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
4. Trường hợp người yêu cầu chứng minh được vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan hoặc lý do khác theo quy định của pháp luật mà không thể yêu cầu đúng thời hạn quy định tại Điều này thì
trình tự, thủ tục xử lý việc bồi thường thiệt hại quy định tại khoản 2 Điều 130 của Bộ luật Lao động;
b) Trường hợp phát hiện người lao động có hành vi vi phạm sau khi chấm dứt hợp đồng lao động thì xử lý theo quy định của pháp luật dân sự và pháp luật khác có liên quan.
4. Đối với bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ thuộc danh mục bí mật nhà nước
tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận.
+ Tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Bên cạnh đó, căn cứ Điều 7 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012) quy định về kỳ tính thuế thu
biện pháp xử lý.
Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động làm bị thương nặng từ hai người lao động trở lên thì Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm báo cáo ngay với cơ quan Công an cấp huyện và cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh nơi xảy ra tai nạn để kịp thời có biện pháp xử lý.
Trường hợp xảy ra sự cố kỹ thuật gây
hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BLĐTBXH như sau:
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Biểu diễn đơn ca;
- Biểu diễn kịch hát dân tộc;
- Tổ chức biểu diễn trong các chương trình nghệ thuật;
- Tổ chức và quản lý các hoạt động văn hóa