Người sử dụng lao động chậm trễ trả tiền trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau 5 ngày thì có bị phạt? Câu hỏi của chị Trinh (Long An).
Lao động nữ có được thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ thêm một khoảng thời gian sau nghỉ thai sản không? Hết thời gian này lao động nữ có được đảm bảo việc làm không? Câu hỏi của chị Hưởng (Vĩnh Phúc)
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có được xử lý kỷ luật người lao động sau khi hết thời gian bị tạm giữ và quay trở lại làm việc hay không? Câu hỏi của anh T.V.T (Tiền Giang).
Cho tôi hỏi đối với công việc đặc thù thì khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn sẽ phải báo trước bao nhiêu ngày? Câu hỏi của anh Phong (Khánh Hòa).
Chuyển nhiều nơi làm việc thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp cho khoảng thời gian đóng bảo hiểm ở các công ty cũ hay không? Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện nay là bao nhiêu?
Cho tôi hỏi điều kiện để trả lương thông qua người cai thầu là gì? Người sử dụng lao động phải làm sao nếu người cai thầu trả lương không đầy đủ cho người lao động? Câu hỏi của anh M.B (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi lao động nữ mang thai đôi mà các thai đều chết lưu thì thời gian nghit việc hưởng chế độ thai sản là bao lâu? Câu hỏi từ chị Nhã (Lâm Đồng).
lao động tại nơi làm việc: trách nhiệm chấp hành các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân, các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; vệ sinh, khử độc, khử trùng tại nơi làm việc;
d) Phòng, chống quấy rối tình dục
sách tiền lương quốc gia một cách khoa học, minh bạch, phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; tạo động lực giải phóng sức sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất lượng nguồn nhân
động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06
việc bình thường không quá 10 giờ/ngày và không quá 48 giờ/tuần.
Thời gian làm việc chuẩn đối với người lao động (Hình từ Internet)
Có được bắt buộc người lao động đến sớm hơn giờ làm việc theo quy định không?
Tại khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 được hướng dẫn bởi Điều 59, 60, 61, 62 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Làm thêm
Bố trí người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi đi công tác xa có vi phạm pháp luật hay không? Lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi có được trả thêm lương trong thời gian làm việc hay không?
Công ty yêu cầu người lao động thử việc 03 tháng trước khi nhận việc chính thức thì có vi phạm pháp luật hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 25 Bộ luật Lao động 2019 quy định cụ thể:
Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một