, trong trường hợp của lao động nam đủ 60 tuổi thì sẽ không cần phải thông báo hằng tháng về việc tìm kiếm việc làm nữa. Khi này, nếu lao động nam cũng đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng thì sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp và không được bảo lưu.
Tải trọn bộ văn bản hướng dẫn về bảo hiểm thất nghiệp tại đây.
có thông báo cho người sử dụng lao động biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
kết hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo
thuộc vào số lượng người vi phạm của tổ chức, cá nhân vi phạm.
Đồng thời theo khoản 5 Điều 17 nêu trên thì ngoài bị phạt tiền thì người sử dụng lao động còn phải trả đủ tiền lương ngày phép chưa trả cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng
Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Đóng hằng tháng
Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển
việc khác so với hợp đồng lao động
...
4. Người lao động không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đồng lao động quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm mà phải ngừng việc thì người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc theo quy định tại Điều 99 của Bộ luật này.
Căn cứ Điều 99 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tiền lương ngừng
Cho tôi hỏi Quy tắc 21 ngày là gì? Làm việc hiệu quả với quy tắc 21 ngày như thế nào? Tôi muốn tự đề xuất tăng lương thì tôi có cần viết đơn không ạ? Câu hỏi của anh T.K (Quảng Nam).
đồng lao động thì không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng để đảm bảo quyền lợi của lao động cao tuổi so với các lao động khác thì doanh nghiệp cần trả tiền bảo hiểm xã hội vào lương cho người lao động cao tuổi.
Còn nếu không thuộc trường hợp trên thì người sử dụng lao động cao tuổi có trách nhiệm đóng và trích trừ tiền lương của
luật Lao động 2019 và khoản 3 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019)
Khi doanh nghiệp có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao động nữ mang thai thì đó là hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Do đó, doanh nghiệp sễ bị xử phạt như sau:
Người sử dụng lao động trả đủ tiền trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất
? (Hình từ Internet)
Người lao động đi tù có được tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 34 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động
...
4. Người lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định tại khoản 5
Lao động 2019 có nọi dung như sau:
Nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng lao động
1. Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo
pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
Có thể thấy, về nguyên tắc, nếu đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp thì sẽ không được hưởng trợ cấp thôi việc nữa. Việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp là yêu cầu bắt buộc đối với cả người lao động và người sử dụng lao
của pháp luật.
Trường hợp hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu có tiền lương thấp hơn so với quy định của pháp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thể đang áp dụng thì hai bên phải thỏa thuận lại mức lương cho đúng quy định và người sử dụng lao động có trách nhiệm xác định phần chênh lệch giữa tiền lương đã thỏa thuận lại so với tiền lương
) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và
có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khỏe của người lao động cao tuổi tại nơi làm việc.
Theo đó, để sử dụng lao động cao tuổi một cách hợp pháp, người sử dụng lao động cần:
- Thỏa thuận với lao động cao tuổi giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn;
- Trả tiền lương và đảm bảo các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật, hợp đồng
thuê lại lao động vi phạm các thỏa thuận trong hợp đồng cho thuê lại lao động;
5. Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động để giao kết hợp đồng lao động với bên thuê lại lao động.
Theo đó người lao động thuê lại có các quyền và nghĩa vụ như sau:
Đối với quyền
- Được trả lương không thấp hơn tiền lương của người
:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên, kể cả trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên;
- Người lao động quy định tại điểm a khoản này làm việc không
việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm việc khi người quản lý trực tiếp và người phụ trách công tác
, viên chức, công nhân và những người lao động khác (sau đây gọi chung là người lao động), cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức
hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở, trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến;
d) 95% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng quy định tại điểm a khoản 2, điểm k khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều 12 của Luật này;
đ) 80% chi phí khám bệnh