này trong phạm vi toàn quốc.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tuyển dụng công chức căn cứ kết quả kiểm định công chức để quy định điều kiện đăng ký dự tuyển công chức và tổ chức thi vòng 2 đối với người đạt kết quả kiểm định theo quy định tại khoản 2 Điều 8 và điểm a, điểm c khoản 3 Điều 14 Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng
vụ. Trong thời hạn kết quả kiểm định còn giá trị, người đạt kết quả kiểm định được đăng ký thi tuyển công chức ở các cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này trong phạm vi toàn quốc.
2. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tuyển dụng công chức căn cứ kết quả kiểm định công chức để quy định điều kiện đăng ký dự tuyển công
dụng kết quả kiểm định
1. Kết quả kiểm định chất lượng đầu vào công chức có giá trị sử dụng trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày có quyết định phê duyệt của Bộ Nội vụ. Trong thời hạn kết quả kiểm định còn giá trị, người đạt kết quả kiểm định được đăng ký thi tuyển công chức ở các cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này trong phạm vi
thiệt hại theo quy định tại Điều 38 của Luật này.
6. Tiếp nhận, tạo điều kiện thuận lợi và quản lý người tập sự hành nghề công chứng trong quá trình tập sự tại tổ chức mình.
7. Tạo điều kiện cho công chứng viên của tổ chức mình tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hằng năm.
8. Thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc báo cáo
quan trắc số liệu điều tra cơ bản khí tượng thủy văn;
d) Nắm vững tính năng, tác dụng của các loại máy, trang thiết bị quan trắc, các phương pháp tính toán chỉnh biên số liệu khí tượng thủy văn;
đ) Nắm vững phần mềm chuyên môn để thực hiện và giám sát công tác kiểm soát số liệu khí tượng thủy văn;
e) Nắm vững điều kiện địa lý - khí hậu và nhân tố
trúc sư hạng 1?
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể như sau:
Kiến trúc sư hạng I - Mã số: V.04.01.01
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có trình độ đại học chuyên ngành kiến trúc, quy hoạch xây dựng trở lên phù hợp với phạm vi thực hiện nhiệm vụ
năng lao động từ 11% đến 80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
5. Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động mà do lỗi của chính họ gây ra một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 Điều này
gian tiếp xúc với yếu tố độc hại, nguy hiểm.
Theo đó sẽ tùy theo văn bản pháp luật chuyên ngành quy định mà người sử dụng lao động trong lĩnh vực cụ thể đó sẽ phải tuân thủ theo.
Đối với từng nhóm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có tính chất đặc biệt (như hàng không, dầu khí, đường sắt, thợ lặn, bức xạ hạt nhân...) đều có quy
nâng cao trình độ chuyên môn, tích cực nghiên cứu và chủ động áp dụng các thành tựu khoa học trong công tác dự báo khí tượng thủy văn; tâm huyết với công việc.
3. Không lợi dụng chức danh, quyền hạn để hoạt động xâm hại đến quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia; không mưu cầu lợi ích cá nhân; giữ gìn bí mật quốc gia trong phạm vi chuyên môn của mình
đảm trong kinh phí chi thường xuyên hằng năm theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
2. Kinh phí thực hiện chi trả chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn:
a) Kinh phí thực hiện chi trả chế độ bồi dưỡng luyện tập, bồi dưỡng biểu diễn quy định tại Điều 4 Quyết định này được bố trí trong dự toán kinh phí xây dựng, phổ biến tác phẩm
nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực và phương tiện để kịp thời ứng phó sự cố theo quy định của pháp luật chuyên ngành;
c) Sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng xảy ra liên quan đến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, địa phương thì người sử dụng lao động, chính quyền địa phương nơi xảy ra sự cố có trách nhiệm ứng phó và báo
Phụ cấp lưu động có áp dụng cho viên chức không?
Theo Mục I Thông tư 06/2005/TT-BNV quy định:
I. PHẠM VI ÁP DỤNG
Phụ cấp lưu động áp dụng đối với cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lương của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, do tính
Phụ cấp lưu động được áp dụng cho đối tượng nào?
Theo Mục I Thông tư 06/2005/TT-BNV quy định:
I. PHẠM VI ÁP DỤNG
Phụ cấp lưu động áp dụng đối với cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lương của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, do tính
Thẩm tra viên Tòa án quân sự khu vực có được hưởng phụ cấp đặc thù không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 139/2007/TTLT-BQP-BNV-BTC quy định về ap dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra trong quân đội như sau:
I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG.
Áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và
lớp dây thép bện.
6.13. Cáp điện phòng nổ hoàn thiện
6.13.1. Đường kính ngoài của cáp đã hoàn thiện phải nằm trong phạm vi thông số kỹ thuật do nhà sản xuất cung cấp được chỉ định trong tài liệu của từng loại cáp.
6.13.2. Khả năng chống va đập cơ học, cáp có tiết diện danh định từ 16mm2 trở lên phải đáp ứng yêu cầu về va đập cơ học, số lần tác
thuyết vừa dạy thực hành có bằng thạc sĩ trở lên và có văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận đáp ứng tiêu chuẩn về kỹ năng nghề để dạy thực hành trình độ cao đẳng theo quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp;
- Có văn bằng, chứng chỉ đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm theo quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của
dục nghề nghiệp gồm:
- Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, phù hợp với ngành, nghề giảng dạy hoặc có văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận đáp ứng tiêu chuẩn về kỹ năng nghề để dạy trình độ sơ cấp theo quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp;
- Có văn bằng, chứng chỉ đáp
được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;
c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải
Chánh án Tòa án quân sự quân khu có được hưởng phụ cấp đặc thù không?
Căn cứ Mục I Thông tư liên tịch 139/2007/TTLT-BQP-BNV-BTC quy định về ap dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra trong quân đội như sau:
I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG.
Áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh
Thư ký Tòa án quân sự quân khu có được hưởng phụ cấp đặc thù không?
Theo Mục I Thông tư liên tịch 139/2007/TTLT-BQP-BNV-BTC quy định về ap dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra trong quân đội như sau:
I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG.
Áp dụng chế độ phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra