không trả lương làm thêm giờ cho người lao động thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt tiền cụ thể sẽ tùy thuộc vào số người lao động mà người sử dụng lao động không trả lương.
Ngoài ra, buộc người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không
trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
Theo đó, cán bộ thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế.
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 18 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 có quy định:
Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT của các đối tượng theo quy định tại Điều 13 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như
điều kiện chấm dứt của hợp đồng làm việc;
e) Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ khác (nếu có);
g) Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi;
h) Chế độ tập sự (nếu có);
i) Điều kiện làm việc và các vấn đề liên quan đến bảo hộ lao động;
k) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
l) Hiệu lực của hợp đồng làm việc;
m) Các cam kết khác gắn với tính
pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
e) Người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc
mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, người sử dụng lao động khi có hành vi không bảo đảm việc làm cho lao động nữ nhờ mang thai hộ sau thời gian nghỉ thai sản thì bị xử phạt hành chính với mức tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt cá nhân) và từ 20 - 40 triệu đồng (mức phạt tổ
và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Đối tượng tại Điểm 1.1, 1.2, Khoản 1 Điều 17: mức đóng hằng tháng bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3%; người lao động đóng 1,5%. Tiền lương tháng đóng BHYT là tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại Điều 6.
Đối với đối tượng quy định tại Điểm 1
động và được trả phí khám giám định trong trường hợp kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả
ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
7. Chính phủ quy định chi tiết điều này.
Căn cứ Điều 114 Bộ luật Lao động 2019 quy định về ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, cụ thể như sau: như sau:
Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên
.
6. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
7. Chính phủ quy định chi tiết điều này.
Theo đó, người lao động làm việc đủ
, khắc phục hậu quả sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
6. Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực hiện tốt các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
buộc và có ít nhất 05 năm công tác trong lĩnh vực cần tuyển dụng.
2. Công chức cấp xã được bầu giữ chức vụ quy định là cán bộ cấp xã khi thôi đảm nhiệm chức vụ (không trong thời hạn bị kỷ luật) thì được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, tiếp nhận trở lại. Trường hợp không còn vị trí chức danh công chức cấp xã thì giải quyết chế độ, chính
hạn, người sử dụng lao động vẫn phải có trách nhiệm chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Sau khi chốt sổ bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động có trách nhiệm phải trả lại sổ đó cùng bản chính các loại giấy tờ khác đã giữ của người lao động trong quá trình làm việc.
được áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (sau đây viết tắt là Nghị định số 204/2004/NĐ-CP), như sau:
a
hiện nhiệm vụ hoặc tuân theo sự điều hành của người sử dụng lao động ở ngoài phạm vi cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, nếu do lỗi của người khác gây ra hoặc không xác định được người gây ra tai nạn, thì người sử dụng lao động vẫn phải bồi thường cho người lao động theo quy định tại khoản 4 Điều 38 của Luật này.
2. Trường hợp người lao động
được tuyển dụng làm viên chức làm việc tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Theo đó, viên chức được tuyển dụng sau tháng 07/2020 sẽ được ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn nếu thuộc 02 trường hợp sau:
- Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức
- Người được tuyển dụng làm
, kỹ năng hoặc tham gia các khóa học.
Tự đặt mục tiêu và đo đạc tiến trình: Đặt ra những mục tiêu cụ thể để phát triển năng lực của mình. Sau đó, đo đạc tiến trình và điều chỉnh kế hoạch nếu cần.
Tự nhận thức về phát triển cá nhân liên tục: Sự phát triển cá nhân là một quá trình liên tục. Đừng ngừng theo dõi và đánh giá năng lực của mình, và luôn
thấp sàn làm việc.
2.2.4.6.3.2. Phanh dự phòng chỉ được sử dụng để giữ và duy trì sàn làm việc trong điều kiện quá tốc độ.
2.2.4.6.3.3. Phanh dự phòng phải có thể điều chỉnh lại được thông số. Không thể nhả phanh đang có tải một cách thủ công mà không sử dụng một dụng cụ đặc biệt nào. Phanh dự phòng có thể hoạt động trở lại sau khi đặt lại thông số
Thiết bị đúc phải đảm bảo yêu cầu về bộ phận điều khiển như thế nào?
Căn cứ theo Mục 1 TCVN 5636:1991 có nêu như sau:
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu an toàn đối với kết cấu của thiết bị đúc (TBĐ).
Các yêu cầu an toàn có tính đến đặc thù riêng về kết cấu và điều kiện sử dụng TBĐ được chỉ dẫn trong tiêu chuẩn của dạng TBĐ cụ thể.
1. Yêu cầu
về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
a) Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và ngành có liên quan đến bảo vệ thực vật;
b) Nắm vững các văn bản pháp luật về bảo vệ thực vật, kiểm dịch thực vật, thuốc bảo vệ thực vật và các quy định pháp luật khác có liên quan; nắm được những điểm cơ bản của pháp luật bảo vệ thực
chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang như sau:
a) Chức danh nghề nghiệp bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng II, giám định viên thuốc bảo vệ thực vật hạng II, kiểm nghiệm