Khi có sự cố dẫn đến tai nạn lao động tại nơi làm việc nhưng người sử dụng lao động không tổ chức xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tài (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được quy định ra sao? Câu hỏi của chị Ngân (Hà Nội).
Cho tôi hỏi bên thuê lại lao động có phải thông báo cho người lao động thuê lại biết các yếu tố có hại tại nơi làm việc? Câu hỏi từ anh Dương (Cà Mau).
):
+ Có ít nhất 02 yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế.
+ Có ít nhất 01 yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế đồng thời có ít nhất 01 chỉ tiêu về điều kiện lao động thuộc số thứ tự 10.1 Mục A, Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 29
Cho tôi hỏi việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động của cơ sở sản xuất, kinh doanh được thực hiện vào thời điểm nào? Phải tổng hợp những nội dung gì khi đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động? Câu hỏi của chị Hoa (Đà Nẵng).
Ngay sau khi có kết quả quan trắc môi trường lao động thì công ty cần phải làm gì?
Tại khoản 4 Điều 18 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định như sau:
Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc
...
4. Ngay sau khi có kết quả quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại và kết quả kiểm tra, đánh giá
Cho tôi hỏi trong quá trình làm việc tôi đã không kịp thời báo cáo với người có trách nhiệm khi phát hiện có rò rỉ nước gần phía ổ điện, dẫn đến sự cố chập điện nhỏ tại công ty. Vậy cho tôi hỏi người lao động có hành vi không báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn có bị xử lý hay không
Lao động thử việc có được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật hay không?
Tại khoản 1 Điều 24 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Bồi dưỡng bằng hiện vật
1. Người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật.
Đồng thời, tại Điều 2 Thông tư 24/2022/TT
hiện vật ở mức 1 (13.000 đồng) đối với người lao động không làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định nhưng đang làm việc trong điều kiện lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại theo
Thời giờ làm việc của người lao động làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được quy định như thế nào? Tôi muốn hỏi công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hiểu như thế nào, thời giờ làm việc của người làm các công việc này ra sao? - Câu hỏi của anh Khánh (TPHCM)
Có được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật khi làm việc không theo hợp đồng lao động hay không?
Tại Điều 24 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có quy định như sau:
Bồi dưỡng bằng hiện vật
1. Người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật.
...
Theo đó, người