vận chuyển.
1.2. Người lao động trực tiếp tiếp xúc với bụi đá phải được định kỳ khám phát hiện bệnh nghề nghiệp. Nếu bị bệnh nghề nghiệp thì phải tổ chức chăm sóc, điều dưỡng phục hồi khả năng lao động và bố trí công việc khác phù hợp.
1.3. Người bị ốm hoặc vì một lý do nào đó không thể làm được những công việc thường ngày phải được phép nghỉ làm
Tôi muốn hỏi trong trường hợp nào thì người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần báo trước cho người lao động? nếu không thì mức phạt đối với người sử dụng lao động cho hành vi này là bao nhiêu? - Câu hỏi anh Tài (Hà Nội).
cộng đồng: bệnh mãn tính, bệnh nghề nghiệp, bệnh xã hội và phục hồi chức năng;
Khám, chữa bệnh thông thường và xử trí cấp cứu ban đầu;
Khám, tư vấn và điều trị dự phòng theo quy định;
d) Tham gia phân tích, đánh giá, kết luận những vấn đề chuyên môn y tế khó, phức tạp liên quan đến sức khỏe cộng đồng thuộc phạm vi công việc được giao và của ngành
xã hội.
3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 2 của Luật này căn cứ vào thời gian điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Như vậy, người lao động được nghỉ hưởng chế độ ốm đau tương ứng với số ngày nêu trên.
Nhân viên nghỉ ốm đau bao nhiêu ngày thì công ty phải báo giảm lao động
đăng ký hành nghề.
- Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền cấp trong thời hạn không quá 06 tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ.
- 02 ảnh chân dung màu cỡ 3cm x 4cm.
Cho tôi hỏi trường hợp người sử dụng lao động và người lao động tham gia hòa giải nhưng không giải quyết được tranh chấp lao động thì người lao động có được phép tiến hành đình công không? Câu hỏi của anh Long (Kiên Giang).
khám phát hiện bệnh nghề nghiệp. Nếu bị bệnh nghề nghiệp thì phải tổ chức chăm sóc, điều dưỡng phục hồi khả năng lao động và bố trí công việc khác phù hợp.
1.3. Người bị ốm hoặc vì một lý do nào đó không thể làm được những công việc thường ngày phải được phép nghỉ làm việc.
2. Trạm y tế
Người sử dụng lao động lập trạm y tế, bố trí cán bộ y tế hoặc
Cho tôi hỏi có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ đang mang thai hay không? NLĐ từ chối trở lại làm việc khi bị chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thì công ty có phải chịu bồi thường không? Câu hỏi của chị Thu (Yên Bái).
cao đẳng trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế;
c) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề.
3. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm bao gồm:
a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này;
b) Đạt yêu
kế toán các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định.
- Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh; bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế và chống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế.
- Tham gia vào quá trình lựa
Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động
, bệnh xã hội và phục hồi chức năng;
Khám, chữa bệnh thông thường và xử trí cấp cứu ban đầu;
Khám, tư vấn và điều trị dự phòng theo quy định.
d) Hướng dẫn và đào tạo, bồi dưỡng về kỹ thuật cho viên chức, học sinh và sinh viên thuộc chuyên ngành;
đ) Tham gia nghiên cứu khoa học.
Như vậy, bác sĩ y học dự phòng phải thực hiện công tác chỉ đạo tuyến và
chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
(2) Đối tượng dự tuyển công chức:
Căn cứ theo quy định tại Điều 2 Nghị định 140/2017/NĐ-CP ngày 05/12/2017 của Chính phủ về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp
của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
nguồn kinh phí và tài sản theo quy định.
- Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh; bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế và chống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế.
- Tham gia vào quá trình lựa chọn nhà thầu cung
, bảo hiểm thất nghiệp không đúng quy định.
- Quản lý và sử dụng, hạch toán kế toán các nguồn kinh phí và tài sản theo quy định.
- Tổ chức ký hợp đồng, giám sát thực hiện hợp đồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh; bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm y
Công ty tôi là công ty chuyên cung ứng lao động, tôi đang cần nội dung về hợp đồng cung ứng thì nên xem ở quy định nào? Pháp luật có quy định về tiền dịch vụ mà tôi nhận được từ người lao động khi cung ứng lao động không? Câu hỏi của anh Chu (Đà Nẵng)
lao động, bệnh nghề nghiệp, nếu thời giờ đó được thực hiện theo sự bố trí hoặc do yêu cầu của người sử dụng lao động.
10. Thời giờ đăng ký, khám, kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự, nếu thời giờ đó được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự.
Theo đó người lao động tham gia họp giao ban do yêu cầu của người sử dụng lao
ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy, có thể thấy
Tôi là Giám đốc một công ty tại tỉnh Bình Phước. Trong giờ nghỉ giải lao tôi được báo là có nhân viên trốn sử dụng ma tuý trong nhà vệ sinh của công ty. Vậy cho tôi hỏi công ty tôi có được đơn phương chấm dứt hợp đồng hay sa thải với người lao động sử dụng ma tuý tại nơi làm việc? Câu hỏi của anh Tiến (Nghệ An)