Cho tôi hỏi thời hạn tối đa mà doanh nghiệp cho thuê lại lao động là bao lâu? Vượt quá thời hạn này doanh nghiệp bị xử lý như thế nào? Câu hỏi từ anh Kiệt (Lai Châu)
Trong trường hợp có trọng tài viên lao động bị miễn nhiệm trong nhiệm kỳ thì thời gian bổ nhiệm của trọng tài viên lao động thay thế sẽ được tính như thế nào?
Mức đóng quỹ phòng chống thiên tai của người lao động là bao nhiêu? Đối tượng nào được miễn đóng quỹ phòng chống thiên tai? Câu hỏi của anh V.M (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi trách nhiệm của người lao động khi làm công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con là gì? Lao động nữ làm công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản có được giảm giờ làm hay không? Câu hỏi của anh H.V (Sóc Trăng).
sự nghiệp công lập khác theo quy định tại khoản 4 Điều này, sau khi kết thúc thời hạn của hợp đồng làm việc đã ký kết thì được ký kết hợp đồng làm việc không xác định thời hạn nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy định của pháp luật.
3. Trong quá trình thực hiện hợp đồng làm việc, nếu có thay đổi nội dung hợp đồng làm việc thì viên chức hoặc
Nếu là người nước ngoài thì người lao động đóng bảo hiểm bao nhiêu phần trăm? Người lao động không làm việc từ bao nhiêu ngày trong tháng trở lên sẽ không phải đóng bảo hiểm xã hội?
do người lao động và người sử dụng lao động đóng.
- Nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng.
- Nhóm do ngân sách nhà nước đóng.
- Nhóm thuộc ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng.
- Nhóm do người sử dụng lao động đóng.
Như vậy trường hợp đang tham gia bảo hiểm y tế tại công ty thì theo quy định tại Điều 1 Nghị định 146/2018/NĐ-CP sẽ thuộc nhóm do
thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 lần mức lương cơ sở.
4. Chính phủ quy định chi tiết việc truy thu, truy đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động, người sử dụng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này.
Theo đó, mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người lao động tối đa
tại khoản 2 và khoản 4 Điều 137 của Bộ luật Lao động.
5. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.
6. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý.
7. Thời giờ người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 61 của Bộ luật