đình chỉ công việc quá thời hạn theo quy định của pháp luật;
g) Trước khi đình chỉ công việc của người lao động, người sử dụng lao động không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xem xét tạm đình chỉ công việc làm thành viên.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng
động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:
a) Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản;
b) Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;
c) Trường hợp giải quyết
Doanh nghiệp có trách nhiệm gì khi cho lao động nữ làm công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con? Lao động nữ làm công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi mang thai có được chuyển công việc khác không? Câu hỏi của chị T.U (Vĩnh Long).
.
- Theo dõi diễn biến nhân sự, nhu cầu nhân sự của Vụ; nghiên cứu, tìm hiểu và dự kiến nhân sự thay thế; báo cáo Lãnh đạo Bộ để xin ý kiến chỉ đạo.
- Tổ chức thực hiện các quy định, chế độ chính sách, quy chế làm việc, bảo mật, đạo đức công vụ; xây dựng môi trường làm việc văn hóa hiệu quả.
Quản lý hoạt động chung
- Quản lý, điều hành mọi hoạt
, làm việc vào ban đêm.
2. Thời giờ làm việc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số nghề, công việc theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Như vậy theo
quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 40 giờ trong 01 tháng;
Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ các công việc đặc thù sau đây thì được kéo dài số giờ làm thêm, nhưng không được quá 300 giờ trong 01 năm:
- Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm
.000 đồng/giờ – 40.000 đồng/giờ = 40.000 đồng/giờ
i.2) Tổ chức, cá nhân trả thu nhập phải lập bảng kê phản ánh rõ thời gian làm đêm, làm thêm giờ, khoản tiền lương trả thêm do làm đêm, làm thêm giờ đã trả cho người lao động. Bảng kê này được lưu tại đơn vị trả thu nhập và xuất trình khi có yêu cầu của cơ quan thuế.
Theo đó, phần tiền lương, tiền công trả
mức hỗ trợ từ 7.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng/trường hợp.
Tuy nhiên, người lao động, người được người lao động ủy quyền hoặc người đại diện theo pháp luật của người lao động phải gửi giấy đề nghị hỗ trợ (Mẫu theo Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định 40/2021/QĐ-TTg) kèm theo 01 bộ hồ sơ chứng minh theo một trong các hình thức: trực tuyến, trực
Thông tư 40/2018/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Thanh nhạc trình độ cao đẳng là ngành, nghề ca sĩ chuyên nghiệp, thực hiện biểu diễn các bài hát bằng giọng ca của bản thân mình với nhiều dòng nhạc, thể loại âm nhạc như: Cổ điển, dân ca, trữ tình, cách mạng, nhạc đại chúng (nhạc nhẹ) như pop, rock, jazz, ballad, dance
Tôi thỏa thuận với công ty đi làm vào dịp lễ để được nghỉ bù vào ngày làm việc khác. Tôi có thỏa thuận với công ty việc nhận lương ngày đi làm vào lễ này bằng 100% lương. Tuy nhiên, theo tôi được biết thì tiền lương làm vào ngày lễ sẽ cao hơn ngày làm việc bình thường. Vậy thì lương ngày tôi đi làm vào dịp lễ này sẽ được tính như thế nào? Câu hỏi
Người sử dụng lao động có phải chuyển lao động nữ đang làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà mang thai sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Tuấn (Vĩnh Long).
Người sử dụng lao động nữ làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi lao động mang thai thì có cần chuyển công việc cho họ không? Câu hỏi của anh Dũng (Đồng Nai).