Cheget là gì? Cheget là Vali hạt nhân của Nga đúng không? Những chế độ mà người nước ngoài được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì?

Cheget được định nghĩa là gì? Cheget còn được gọi là Vali hạt nhân của Nga đúng không? Khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì những chế độ mà người nước ngoài được hưởng là gì?

Cheget là gì? Cheget là Vali hạt nhân của Nga đúng không?

(1) Cheget là gì?

Cheget về lý thuyết là tên của một chiếc vali thuộc quyền sử dụng bởi Tổng thống Nga để ra lệnh tấn công vũ khí hạt nhân trong những tình huống khẩn cấp.

(2) Cheget là Vali hạt nhân của Nga đúng không?

Như đã trình bày, Cheget chính là tên chiếc vali để Tổng thống Nga ra lệnh tấn công vũ khí hạt nhân.

Sở dĩ phải nhấn mạnh Cheget là Vali hạt nhân của Nga là bởi không phải Vali hạt nhân nào cũng gọi là Cheget. Như Vali hạt nhân của Mỹ thì được biết đến với cái tên là "nuclear football" chứ không phải là Cheget.

Thông tin trên mang tính chất tham khảo.

Cheget là gì? Cheget là Vali hạt nhân của Nga đúng không?

Cheget là gì? Cheget là Vali hạt nhân của Nga đúng không? (Hình từ Internet)

Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không?

Căn cứ Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP có quy định như sau:

Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.
2. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều này không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại Nghị định này khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam;
b) Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại khoản 1 Điều 187 của Bộ luật Lao động.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
4. Cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài.

Theo đó, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.

Tuy nhiên, trong những trường hợp sau thì người nước ngoài không phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc:

- Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 152/2020/NĐ-CP.

- Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 Bộ luật Lao động 2019.

Những chế độ mà người nước ngoài được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì?

Căn cứ Điều 5 Nghị định 143/2018/NĐ-CP quy định:

Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc sau đây: ốm đau; thai sản; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí và tử tuất.
2. Chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị định này tính trên thời gian người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định tại Nghị định này.

Theo đó, những chế độ mà người nước ngoài được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là:

(1) Ốm đau;

(2) Thai sản;

(3) Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

(4) Hưu trí

(5) Tử tuất.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Cheget là gì

Nguyễn Minh Khôi

lượt xem
MỚI NHẤT
Lao Động Tiền Lương
Chi tổ chức và hoạt động bảo hiểm xã hội được sử dụng để thực hiện nhiệm vụ nào?
Lao Động Tiền Lương
Mở rộng nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội từ 01/7/2025 so với trước đây đúng không?
Lao Động Tiền Lương
Nhà nước có chính sách hỗ trợ về tín dụng cho người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà bị mất việc làm từ 01/7/2025 đúng không?
Lao Động Tiền Lương
Lao động nước ngoài có phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không?
Lao Động Tiền Lương
Thay đổi tên trong giấy khai sinh thì có phải kê khai lại với cơ quan bảo hiểm không?
Lao Động Tiền Lương
Việc xác minh đủ điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội bao lâu thì phải xác minh lại?
Lao Động Tiền Lương
06 hình thức tuyên truyền, giải đáp tư vấn chính sách pháp luật bảo hiểm xã hội năm 2025, cụ thể ra sao?
Lao Động Tiền Lương
Hỗ trợ, tư vấn, giải đáp bảo hiểm xã hội 2025 qua các phương tiện truyền thông của hệ thống BHXH Việt Nam thế nào?
Lao Động Tiền Lương
Cơ quan nào ban hành mẫu hồ sơ bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện?
Lao Động Tiền Lương
08 chính sách của Nhà nước đối với bảo hiểm xã hội gồm những chính sách gì?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào