duy trì sự hoạt động ổn định của hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử và hỗ trợ người sử dụng dịch vụ I-VAN.
(4) Về kỹ thuật:
Hệ thống thiết bị, kỹ thuật phải bảo đảm cung cấp dịch vụ cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tham gia giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội và bảo đảm kết nối an toàn với Cổng thông tin điện tử của Bảo hiểm xã hội
ủy thác.
b) Trường hợp tài trợ, đóng góp bằng công trình xây dựng cơ bản theo hình thức “chìa khóa trao tay”: Nhà tài trợ, bên đóng góp hoàn thành hồ sơ, tài liệu và chứng từ liên quan đến xây dựng công trình chuyển cho Quỹ để thực hiện hạch toán theo giá trị công trình tài trợ đã nhận bàn giao;
c) Trường hợp tài trợ bằng thiết bị, máy móc: Nhà
ngoài có thành tích đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành Thanh tra.
Theo đó, để được tặng Bằng khen đột xuất của Tổng Thanh tra Chính phủ cần phải đáp ứng được quy định trên.
gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi
Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an):
+ Về phòng, chống gián điệp mạng, bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời tư trên hệ thống thông tin;
+ Về áp dụng biện pháp xác định nguồn gốc tấn công mạng, thu thập chứng cứ khi xảy ra tấn công mạng xâm phạm hoặc đe
lý nhà nước chuyên ngành đường sắt trong xây dựng, công bố, cập nhật, thực hiện công lệnh tải trọng, công lệnh tốc độ trên đường sắt quốc gia theo quy định của pháp luật;
đ) Thẩm định kế hoạch chạy tàu an sinh xã hội hàng năm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt trên đường sắt quốc gia để trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt;
e) Theo dõi
buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; phòng chống ma túy; thực hiện công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ kiểm soát hải quan theo đúng quy định của pháp luật.
Theo đó, Kiểm tra viên về điều tra chống buôn lậu là vị trí có trách nhiệm tham mưu việc quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác phòng, chống buôn lậu
định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc mình tham gia chứng kiến;
- Được cơ quan triệu tập thanh toán chi phí theo quy định của pháp luật.
(2) Người chứng kiến có những nghĩa vụ sau:
- Có mặt theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
- Chứng kiến đầy đủ hoạt động tố tụng được yêu
công tác của Ngành, của đơn vị; Định hướng xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm của cơ quan quản lý cấp trên;
- Kết quả phân tích, đánh giá thông tin thu thập về đối tượng thanh tra.
Sau đó, việc lập danh sách đối tượng thanh tra chuyên ngành hải quan được thực hiện như sau:
- Danh sách đối tượng thanh tra được lập theo kết quả phân tích, xác định
Cục thuế địa phương có trách nhiệm gì trong quản lý hóa đơn, chứng từ điện tử?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 57 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định trách nhiệm của Cục thuế địa phương như sau:
Trách nhiệm của cơ quan thuế trong quản lý hóa đơn, chứng từ điện tử
1. Tổng cục Thuế có trách nhiệm:
a) Xây dựng cơ sở dữ liệu về hóa đơn điện tử, hóa đơn do
Hồ sơ cấp lại giấy phép môi trường bao gồm những tài liệu nào?
Căn cứ khoản 5 Điều 30 Nghị định 08/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại, thu hồi giấy phép môi trường
...
5. Việc cấp lại giấy phép môi trường quy định tại khoản 4 Điều này được thực hiện như sau:
a) Chủ cơ sở, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng
nguồn viện trợ quốc tế là gì?
Về quản lý tài chính đối với các nguồn viện trợ quốc tế thì Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại có những nhiệm vụ được quy định tại khoản 3 Điều 2 Quyết định 988/QĐ-BTC năm 2019 như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
...
3. Về quản lý tài chính đối với các nguồn viện trợ quốc tế:
a) Chủ trì xây dựng kế hoạch thu, chi ngân
tác vận động, đánh giá tình hình và hiệu quả của các nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài;
d) Chủ trì hoặc tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát công tác quản lý tài chính và tuân thủ các quy định về quản lý tài chính trong việc sử dụng viện trợ nước ngoài của các chương trình, dự án sử dụng viện trợ không hoàn lại của nước ngoài;
đ) Đối chiếu
trường phổ thông. Ngoài ra, giáo viên tại Trung tâm có thêm một số nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Tham gia điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn, xác định nội dung học tập, đề xuất việc tổ chức các chương trình và hình thức học phù hợp với từng loại đối tượng:
b) Biên soạn tài liệu, tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên do Trung
chức không giữ chức vụ lãnh đạo khi thực hiện cải cách tiền lương từ 01/7/2024.
Mặt khác, tại Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định rõ nguyên tắc xây dựng bảng lương cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo như sau:
Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức
triển khai thực hiện một số nội dung sau đây:
(1) Theo dõi chặt chẽ diễn biến của Bão, ứng trực 24/24 giờ; giữ liên hệ thường xuyên với các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ địa phương để kịp thời ứng phó trong trường hợp có sự cố xảy ra, thực hiện phương châm “4 tại chỗ”;
(2) Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tổ chức Lễ khai giảng năm học mới gọn nhẹ, an
, quy mô mạng viễn thông, doanh thu dịch vụ viễn thông; số lượng và giá trị tài nguyên viễn thông được phân bổ; mức sử dụng không gian, mặt đất, lòng đất, đáy sông, đáy biển để thiết lập mạng viễn thông, xây dựng công trình viễn thông.
2. Tổ chức, doanh nghiệp có trách nhiệm nộp phí quyền hoạt động viễn thông theo một trong các hình thức sau đây:
a
, địa phương xây dựng kế hoạch ký kết điều ước quốc tế của Bộ Công an, báo cáo Bộ trưởng duyệt, ký ban hành.
Theo quy định trên, công an các đơn vị, địa phương khi đề xuất Bộ trưởng về việc ký kết điều ước quốc tế phải căn cứ vào kế hoạch ký kết điều ước quốc tế của Bộ Công an; chỉ đạo của người, cơ quan có thẩm quyền hoặc yêu cầu hợp tác quốc tế về
xuất mô hình, cơ chế, chính sách về phát triển khu kinh tế;
c) Tổ chức thẩm định việc thành lập, mở rộng, điều chỉnh ranh giới khu kinh tế; thẩm định chủ trương đầu tư các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất thuộc thẩm quyền.
...
Theo đó, trong công tác quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu có
có phải tổng hợp báo cáo kết quả về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý của Ban Cơ yếu Chính phủ không?
Căn cứ khoản 9 Điều 20 Nghị định 33/2014/NĐ-CP quy định nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Cơ yếu như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Cơ yếu
1. Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Trưởng ban phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch theo đúng