Tôi làm công việc khai thác, bảo trì, sửa chữa máy phát thanh AM có công suất 100kW và 4 máy phát thanh FM có tổng công suất là 40kW. Vậy, công việc tôi làm có thuộc ngành nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Nếu thuộc thì thời gian làm việc là bao nhiêu giờ/ngày và bao nhiêu ngày/tháng?
Theo tìm hiểu thì đối tượng được miễn giảm học phí 70% bao gồm sinh viên ngành nặng nhọc độc hại, nguy hiểm. Vậy, ngành điều dưỡng thì có trong danh mục nghề nặng nhọc, độc hại không? câu hỏi của chị V (Hải Phòng).
Anh chị cho tôi xin về tên các ngành nghề được xem là nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và những quyền lợi của người lao động khi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm với ạ? Tôi cảm ơn!
Cho tôi hỏi nghề khai thác mủ cao su có thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay không? Và đối với công nhân khai thác mủ cao su sẽ được tổ chức khám sức khỏe định kỳ bao lâu một lần?
Xin hỏi, việc sửa đổi, bổ sung Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải bảo đảm nguyên tắc gì? Người sử dụng lao động cần chuẩn bị tài liệu gì gửi kèm văn bản đề xuất sửa đổi, bổ sung Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Câu hỏi của anh H.P (Tp.HCM).
Khi nào thì được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong trường cao đẳng? Chị công tác bên trường cao đẳng. Chị hỏi nếu bên trường học thì áp dụng phụ cấp nặng nhọc, độc hại được không và áp dụng như thế nào? Vì bên chị có 1 số thầy, cô đang dạy các môn học nói trên. Mong được phản hồi.
Tổng hợp nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 2024? Điều kiện sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ra sao? Chị T ở Hà Nội.
Công ty tôi sản xuất máy móc, lương cao nhưng phải làm trong môi trường nặng học, độc hại đang thiếu nhân công nên tôi muốn sử dụng lao động cho thuê lại. Như vậy thì khi tôi thuê lao động tại công ty cho thuê lại lao động thì có được sử dụng lao động đó trong công việc nặng nhọc hoặc độc hại không? Nếu sử dụng thì có bị phạt gì không?
Cho tôi hỏi đối với lao động nam làm công việc nặng nhọc độc hại có được nghỉ hưu sớm không? Tôi là lao động nam năm nay 47 tuổi, tham gia bảo hiểm xã hội được 20 năm và đều làm công việc nặng nhọc, độc hại nên tôi đã bị mắc phải một số bệnh và vì vậy tôi không muốn tiếp tục công việc đó nữa. Tôi muốn hỏi liệu trường hợp của tôi có được về hưu sớm
Công ty tôi đang tuyển lao động đối với công việc cắt gọt kim loại. Như vậy tôi muốn hỏi đối với công việc gò, hàn có phải là công việc được hưởng phụ cấp độc hại theo quy định của pháp luật hay không? Nếu có thì mức phụ cấp hàng tháng bao nhiêu là phù hợp theo quy định của pháp luật. Nếu công nhân tăng ca thì có được tính mức phụ cấp độc hại khi
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi là nữ và đã đủ 51 tuổi, trước tôi có làm công việc được xác định là nặng nhọc độc hại được 16 năm, sau đó tôi sang làm nhân viên bán hàng được 7 năm. Vậy đến tháng 10/2021 tôi nghỉ việc tôi có được nhận lương hưu theo quy định pháp luật không?
Cho tôi hỏi việc xây dựng thang bảng lương đối với công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được doanh nghiệp thực hiện dựa trên cơ sở nào? Doanh nghiệp hải xây dựng thang bảng lương như thế nào đối với công việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Câu hỏi của anh Cường từ Bình Định?.
Cho tôi hỏi doanh nghiệp có phải tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động làm công việc nặng nhọc độc hại không? Tôi đang làm cho doanh nghiệp X. Nay chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại. Vậy tôi muốn hỏi doanh nghiệp có phải tổ chức khám sức khỏe bệnh nghề nghiệp cho người lao động mỗi năm bao nhiêu lần? Hay tôi phải tự đi
Cho tôi hỏi: Đã có Danh mục ngành nghề học nặng nhọc độc hại nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng theo Thông tư 05/2023/TT-BLĐTBXH đúng không? - Câu hỏi của chị Giang (Bình Định)
Cho tôi hỏi: Hồ sơ, thủ tục điều chỉnh thông tin BHXH về nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm như thế nào? - Câu hỏi của anh G.K (Quảng Ninh).
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau vận hành máy nghiền nguyên liệu sản xuất xi măng có thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay không? Công nhân vận hành máy nghiền nguyên liệu sản xuất xi măng phải được khám sức khỏe với tần suất như thế nào? Câu hỏi của anh
chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các chức danh nghề nặng nhọc, độc hại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động. Các khoản phụ cấp, bổ sung khác, trợ cấp, tiền thưởng do doanh nghiệp quy định thì thực
Xin tư vấn, luật lao động có ghi: Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm. Vậy căn cứ vào đâu để biết thời gian họ tiếp xúc với ngành nghề này bao lâu để xếp vào danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Ví dụ ngày họ làm 1 tiếng thôi thì có xếp vào loại này không? Cụ thể là sửa chữa cơ