Tôi muốn hỏi về việc tiếp công dân. Hôm thứ tư tuần vừa rồi thì tôi có cùng một vài người bạn đi uống rượu, sau đó thì bị bạn bè khích là có dám vào Ủy ban nhân dân huyện để khiếu nại về việc Ủy ban tịch thu xe bán hàng của tôi không. Vì lúc đó cũng khá say nên tôi cũng vào Ủy ban nhân dân huyện nhưng bị cán bộ ở đó từ chối tiếp tôi vì tôi đang
và nghĩa vụ quy định tại Điều này;
d) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người
trách nhiệm giám sát; quyết định thay đổi người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội;
- Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật này;
- Yêu cầu thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, đề nghị thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật;
- Tiến
Tôi đang làm chủ một công ty cho thuê lại lao động cụ thể là phiên dịch viên, dịch thuật nhưng do dịch bệnh khó khăn nên đã trễ 45 ngày thanh toán tiền lương cho phiên dịch viên. Tôi muốn hỏi, công ty tôi có thể rút số tiền ký quỹ trước đó tại ngân hàng thương mại được không? Nếu được thì trình tự, thủ tục ra sao? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi đang có tranh chấp về đất đai với hàng xóm tại Tòa án, hiện tại phía tòa án gửi cho tôi thư triệu tập tham gia buổi phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải để tiến hành hòa giải. Cho tôi hỏi thủ tục này có bắt buộc không? Tôi có thể tham gia cùng luật sư được hay không và việc hòa giải được tiến hành như nào?
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án? Trường hợp nào thì được thay đổi Thư ký Tòa án trong tố tụng dân sự? Cụ thể, tôi muốn thay đổi Thư ký Tòa án trong vụ tranh chấp tài sản mà tôi đang là bị đơn. Vì người này trước đây đã từng là Thư ký Tòa án trong phiên tòa xét xử lần trước. Vậy việc tôi yêu cầu thay đổi Thư ký Tòa án có trái luật không?
phiên dịch.
(9) Bảo đảm quyền được xem xét theo hai cấp trong việc xem xét, quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Theo đó, quyết định có đưa người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hay không phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc trên.
Thẩm quyền xem xét, quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc thuộc
;
c) có năng lực trong lĩnh vực được kiểm tra;
d) nói và viết thành thạo ngôn ngữ kiểm tra: trong các trường hợp sử dụng người phiên dịch hay biên dịch, tổ chức chứng nhận phải có các thủ tục thích hợp để đảm bảo họ không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của cuộc kiểm tra;
e) nhận biết được mọi xung đột lợi ích để đảm bảo đưa ra đánh giá khách quan.
6
các vụ việc cạnh tranh cụ thể.
4. Quyết định thay đổi Chủ tọa Phiên điều trần, các thành viên Hội đồng xử lý vụ việc, Thư ký Phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch theo quy định của pháp luật.
5. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành chính theo quy định của pháp luật.
6. Tổ chức giải quyết khiếu nại quyết định
giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, phiên dịch trong tố tụng năm 2012 quy định thì Người yêu cầu giám định được Tòa án chấp nhận ra quyết định trưng cầu giám định có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí giám định có bao gồm đương sự trong vụ việc dân sự.
Căn cứ theo Điều 12 Pháp lệnh Chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng
thiết, Tòa án có thể triệu tập người làm chứng, người giám định, người phiên dịch tham gia phiên họp; nếu có người vắng mặt thì Tòa án quyết định hoãn phiên họp hoặc vẫn tiến hành phiên họp."
Như vậy, những người được quy định trên đây là người tham gia phiên họp giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn.
nghĩa vụ quy định tại Điều này;
d) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham
phiên điều trần;
b) Triệu tập người tham gia phiên điều trần;
c) Triệu tập người làm chứng theo yêu cầu của các bên;
d) Quyết định trưng cầu giám định; quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch;
đ) Yêu cầu Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh tiến hành điều tra bổ sung;
e) Quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh;
g
, người phiên dịch ký hoặc điểm chỉ vào hợp đồng, giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
e) Ghi lời chứng trong văn bản công chứng không đầy đủ nội dung theo quy định;
g) Ghi lời chứng không chính xác về tên hợp đồng, giao dịch; chủ thể hợp đồng, giao dịch; thời gian hoặc địa điểm công chứng;
h) Không giải thích cho người yêu cầu công
với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ việc đó.
3. Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ."
Như vậy, khi thẩm phán thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bạn có quyền yêu cầu thay đổi thẩm phán:
- Họ đồng thời là đương
sản, người giám định, thẩm định giá, định giá, người phiên dịch trong vụ việc phá sản đó;
c) Cùng trong một Tổ Thẩm phán giải quyết phá sản đó và là người thân thích với nhau;
d) Đã tham gia ra quyết định tuyên bố phá sản đối với vụ việc phá sản đó;
đ) Có căn cứ rõ ràng cho rằng Thẩm phán có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
2. Việc thay
gia thủ tục phá sản trong vụ việc phá sản đó;
b) Đã tham gia với tư cách Kiểm sát viên, Quản tài viên, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia thủ tục phá sản, người giám định, thẩm định giá, định giá, người phiên dịch trong vụ việc phá sản đó;
c) Cùng trong một Tổ Thẩm phán giải quyết phá sản đó và là người thân thích với nhau
, người phiên dịch trong vụ việc phá sản đó;
c) Cùng trong một Tổ Thẩm phán giải quyết phá sản đó và là người thân thích với nhau;
d) Đã tham gia ra quyết định tuyên bố phá sản đối với vụ việc phá sản đó;
đ) Có căn cứ rõ ràng cho rằng Thẩm phán có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
2. Việc thay đổi Thẩm phán do Chánh án Tòa án nhân dân quyết
quả điều tra, giải quyết vụ án có liên quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại;
- Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
- Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ
.
- Đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
- Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoặc có liên quan đến hành vi hành chính bị khởi kiện.
- Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi