nước ngoài theo quy định của pháp luật; tổng hợp số liệu giải ngân vốn viện trợ nước ngoài thuộc thẩm quyền quản lý hàng quý, hàng năm báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính; phối hợp với Kho bạc Nhà nước hạch toán vốn viện trợ nước ngoài vào ngân sách nhà nước;
b) Chủ trì báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính để tham gia với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng
đó bao gồm:
(i) Kế hoạch về số tiền thu hồi khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua bằng trái phiếu đặc biệt;
(ii) Kế hoạch về số dư nợ gốc cuối kỳ của khoản nợ xấu được Công ty Quản lý tài sản mua bằng trái phiếu đặc biệt được hạch toán nội bảng trên bảng cân đối kế toán của Công ty Quản lý tài sản;
(iii) Quỹ tiền lương kế hoạch của Công
khoản nợ chưa thu hồi được đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp đang hạch toán nợ phải thu trên sổ kế toán của doanh nghiệp như: hợp đồng kinh tế; khế ước vay nợ; cam kết nợ; bản thanh lý hợp đồng (nếu có); đối chiếu công nợ (nếu có); văn bản đề nghị đối chiếu công nợ hoặc văn bản đòi nợ do doanh nghiệp đã gửi (có dấu bưu điện hoặc xác nhận của đơn vị
giao Biên lai cho Khách theo hướng dẫn của Thông tư này khi làm xong thủ tục hải quan.
1.2. Phải sử dụng Biên lai theo đúng thứ tự từ số nhỏ đến số lớn, không được dùng cách số.
1.3. Khách hàng được sử dụng Biên lai hợp pháp để hạch toán kế toán hoạt động mua hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán; kê khai, khấu trừ thuế, phí theo
phải thu khó đòi, quỹ dự phòng tài chính, nếu thiếu được hạch toán vào chi phí kinh doanh của VIETTEL.
Các khoản nợ không có khả năng thu hồi sau khi đã xử lý, VIETTEL vẫn phải theo dõi riêng trên sổ kế toán và phản ánh ở tài khoản ngoài bằng cân đối kế toán theo quy định tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của Bộ Tài chính về việc trong
năm thấp hơn giá trị của khoản đầu tư chứng khoán đang hạch toán trên sổ kế toán.
Đối tượng lập dự phòng nêu trên không bao gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương.
...
Căn cứ trên quy định đối tượng lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán là các loại chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong
quy định tại Điều 12 Thông tư này để xử lý các vấn đề phát sinh và hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ nhập, xuất theo đúng quy định.
d) Đơn vị dự trữ quốc gia xuất hàng chủ trì, phối hợp với đơn vị dự trữ quốc gia nhập hàng thực hiện thủ tục giao, nhận hàng dự trữ quốc gia; thực hiện hạch toán giảm, tăng vốn dự trữ quốc gia tương ứng với giá trị hàng hóa
quốc gia chuyên trách được quyết định giảm vốn đối với lượng hàng dự trữ quốc gia xử lý một lần có giá trị thiệt hại dưới 300 triệu đồng tính theo giá hạch toán trên sổ kế toán và chịu trách nhiệm về quyết định của mình, đồng thời báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính;
b) Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, Thủ trưởng cơ quan dự trữ quốc gia
khoản nợ đã được xử lý rủi ro cho vay từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để. Đối với số tiền thu hồi được từ các khoản nợ đã đưa vào ngoại bảng, tổ chức tài chính quy mô nhỏ hạch toán vào thu nhập trong kỳ.
6. Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay và
bản chấp thuận chủ trương đầu tư, bên đi vay sử dụng tỷ giá hạch toán ngoại tệ theo thông báo của Bộ Tài chính (Kho bạc Nhà nước) áp dụng tại thời điểm ký các thỏa thuận vay nước ngoài hoặc thỏa thuận thay đổi liên quan đến giá trị khoản vay để tính giới hạn vay;
- Đối với mục đích vay nước ngoài để thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, dự án
được ghi tăng thu nhập.
b) Thu tiền phạt khách hàng, tiền khách hàng bồi thường do vi phạm hợp đồng được hạch toán vào thu nhập.
c) Thu tiền bảo hiểm được bồi thường được hạch toán vào thu nhập sau khi đã bù đắp khoản tổn thất đã mua bảo hiểm.
d) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, tiền khách hàng bồi thường do vi phạm hợp
hiện quyết toán tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần thì bàn giao tài sản cho Công ty Mua bán nợ Việt Nam.
- Đối với tài sản thiếu sau khi trừ khoản bồi thường của tổ chức, cá nhân (nếu có) được xử lý như sau:
Trường hợp doanh nghiệp chưa thực hiện quyết toán tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần thì hạch toán vào
thành viên 100% vốn nhà nước. Kết quả đánh giá lại tài sản của Ngân hàng Chính sách xã hội phải được gửi tới Bộ Tài chính. Trường hợp kết quả đánh giá lại tài sản có tăng, giảm so với giá trị hạch toán trên sổ sách kế toán, Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm giải thích rõ nguyên nhân, đề xuất biện pháp xử lý báo cáo Bộ Tài chính xem xét, quyết
thiện thông tin thu nộp ngân sách nhà nước theo hướng dẫn tại Khoản 1 Điều 13 Thông tư này đối với trường hợp nộp thuế bằng tiền mặt, hoặc theo hướng dẫn tại Khoản 5 Điều 10 Thông tư này đối với trường hợp đề nghị trích tài Khoản của người nộp thuế mở tại cơ quan kho bạc nhà nước để nộp thuế.
b) Hạch toán số tiền phát sinh vào tài Khoản thu ngân sách
cho người tham gia theo quy định của pháp luật của thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động;
c) Chi phí Điều tra tai nạn lao động từ người sử dụng lao động được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh và là chi phí hợp lý để tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; trường hợp người sử dụng lao
lý thuế.
2. Trách nhiệm của cơ quan kho bạc nhà nước
a) Cung cấp kịp thời cho Tổng cục Thuế danh Mục ngân hàng ủy nhiệm thu; cung cấp cho cơ quan quản lý thu về cơ quan kho bạc nhà nước tiếp nhận và hạch toán Khoản thu ngân sách nhà nước đối với trường hợp cơ quan kho bạc nhà nước hạch toán Khoản thu không đồng cấp với cơ quan quản lý thu.
b) Sử
nhà nước tiếp nhận và hạch toán Khoản thu ngân sách nhà nước đối với trường hợp cơ quan kho bạc nhà nước hạch toán Khoản thu không đồng cấp với cơ quan quản lý thu.
b) Sử dụng thông tin thu nộp ngân sách nhà nước do cơ quan thuế cung cấp để thu tiền từ người nộp thuế và hạch toán thu ngân sách nhà nước.
c) Hướng dẫn người nộp thuế kê khai các thông
pháp luật và một số hướng dẫn cụ thể tại Thông tư này.
2. Theo dõi, hạch toán độc lập đối với vốn, tài sản khác của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính phủ.
3. Chương trình, dự án TCVM thực hiện hạch toán theo quy định của Bộ Tài chính; phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của vốn và tài sản
"Điều 16. Phân bổ lãi dự thu, chênh lệch khi bán khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu
1. Tổ chức tín dụng được phân bổ số lãi dự thu đã ghi nhận của khoản nợ xấu của tổ chức tín dụng chưa thoái theo quy định, chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của khoản nợ đang hạch toán trong bảng cân đối kế toán với giá bán khoản nợ xấu và số