khuyết tật và các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị mất việc làm, ngư dân; các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Theo đó, người lao động khuyết tật
động sau khi được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp cần được hạn chế tiếp xúc yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó; Điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Đối với nhóm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp phải được thải độc, giải độc kịp thời.
Cùng đó điều dưỡng, phục hồi chức năng và giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ bảo hiểm theo quy định
định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, trường hợp sau khi tiến hành tăng lương tối thiểu vùng mà lương của người lao động đang được trả thấp hơn mức lương tối thiểu đã điều chỉnh thì người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức rà soát lại:
- Các thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể
.
Khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, Chính phủ sẽ xem xét điều chỉnh mức hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho phù hợp.
Lưu ý: Thời gian
người sử dụng lao động trả lại cho người lao động khoản tiền đã thu đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
Theo đó, trường hợp người sử dụng lao động không khai trình việc sử dụng lao động theo đúng quy định thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể bị phạt tiền với mức phạt từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Lưu ý rằng
có cùng hành vi vi phạm sẽ bị xử phạt gấp đôi (quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP)
Như vậy, người sử dụng lao động là cá nhân có hành vi cưỡng bức lao động thì bị xử phạt hành chính từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng, người sử dụng lao động là tổ chức vi phạm thì bị xử phạt hành chính từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng
sổ bảo hiểm xã hội trong trường hợp hỏng hoặc mất bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp lại sổ bảo hiểm xã hội của người lao động;
b) Sổ bảo hiểm xã hội trong trường hợp bị hỏng.
3. Chính phủ quy định thủ tục, hồ sơ tham gia, cấp sổ bảo hiểm xã hội đối với đối tượng quy định tại điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này.
Cụ thể tại Điều 23 Quy trình ban hành kèm
việc đạt, các bên sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động. Lúc này người lao động sẽ trở thành nhân viên chính thức.
Còn nếu họ thông báo thử việc không đạt, các bên sẽ chấm dứt luôn hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã ký.
Trường hợp cố tình im lặng, không thông báo kết quả thử việc, người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo
.
Cuối cùng, Chủ tịch UBND cấp huyện sẽ xem xét và ra Quyết định tạm hoãn gọi nhập ngũ nếu hồ sơ hợp lệ, trường hợp không hợp lệ thì vẫn sẽ than gia nghĩa vụ quân sự như bình thường nếu đáp ứng đủ các tiêu chuẩn (tuổi đời, tiêu chuẩn văn hóa, chính trị, sức khỏe,..)
Mẫu đơn xin hoãn nghĩa vụ quân sự là mẫu nào?
Hiện nay chưa có văn bản ban hành mẫu
phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về lao động chưa thành niên, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi không lập sổ theo dõi riêng hoặc có lập sổ theo dõi riêng nhưng không ghi đầy đủ nội dung theo quy định tại khoản 3 Điều
vi phạm kỷ luật lao động tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm, người sử dụng lao động tiến hành lập biên bản vi phạm và thông báo đến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên, người đại diện theo pháp luật của người lao động chưa đủ 15 tuổi. Trường hợp người sử dụng lao động phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật lao động
và tổ chức chi trả cho người lao động trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động.
+ Người sử dụng lao động nhận tiền trợ cấp từ cơ quan BHXH để chi trả cho người lao động
+ Người lao động nước ngoài có thể nhận tiền trợ cấp thông qua người sử dụng lao động hoặc tài khoản cá nhân.
Bên cạnh đó, người lao
nghỉ ngơi của người lao động thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động
1. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có một trong các
tỉnh theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này, phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng liên quan tại địa phương thực hiện việc điều tra, lập biên bản điều tra tai nạn lao động hàng hải.
Thành phần Đoàn điều tra tai nạn lao động hàng hải cấp tỉnh bao gồm:
a) Đại diện Cảng vụ hàng hải, Trưởng đoàn;
b) Đại diện Thanh tra Sở Lao động
nghiệp, hoặc chi hoạt động thường xuyên của cơ quan hành chính theo quy định của pháp luật.
2. Cơ quan có thẩm quyền điều tra tai nạn lao động hàng hải, cơ quan cử người tham gia điều tra tai nạn lao động hàng hải chi trả các khoản công tác phí cho người tham gia theo quy định của pháp luật của thành viên đoàn điều tra tai nạn lao động.
Theo đó các
trên chỉ là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức sẽ bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Theo đó, hành vi chậm trả lương của người sử dụng lao động mà không có lý do chính đáng hoặc quá thời hạn được chậm theo quy định thì sẽ phạt hành chính. Mức phạt cụ thể sẽ tùy thuộc vào số người lao động mà công ty trả lương không đúng
lập Đoàn điều tra tai nạn lao động hàng hải cấp tỉnh theo mẫu tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này, phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng liên quan tại địa phương thực hiện việc điều tra, lập biên bản điều tra tai nạn lao động hàng hải.
Thành phần Đoàn điều tra tai nạn lao động hàng hải cấp tỉnh bao gồm:
a) Đại diện Cảng vụ hàng hải
vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 2 Điều này.
*Lưu ý: Tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định mức xử phạt hành chính theo quy định nêu trên chỉ áp dụng đối với cá nhân vi phạm. Trường hợp tổ chức vi phạm thì mức xử phạt hành chính gấp 02 lần cá nhân.
Theo đó, trường hợp doanh nghiệp vi phạm quy định thử việc yêu cầu người lao động
nghỉ khi vợ sinh con quay trở lại làm việc thì bị xử phạt hành chính với mức tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt cá nhân) và từ 20 - 40 triệu đồng (mức phạt tổ chức).
mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, người sử dụng lao động khi có hành vi không bảo đảm việc làm cho người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi sau thời gian nghỉ thai sản thì bị xử phạt hành chính với mức tiền từ 10 - 20 triệu đồng (mức phạt cá nhân) và từ 20 - 40 triệu đồng (mức phạt tổ chức).