đại diện tham gia đối thoại tương ứng theo tỷ lệ thành viên của tổ chức và nhóm mình và đảm bảo ít nhất:
- 03 người: Doanh nghiệp sử dụng dưới 50 người lao động.
- 04 - 08 người: Doanh nghiệp sử dụng từ 50 - dưới 150 người lao động.
- 09 - 13 người: Doanh nghiệp sử dụng từ 150 - dưới 300 người lao động.
- 14 - 18 người: Doanh nghiệp sử dụng từ
tiếp sử dụng lao động.
...
Như vậy, theo quy định trên thì người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật hoặc người được ủy quyền, người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác
dự tuyển theo các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Nghị định 140/2017/NĐ-CP.
- Phỏng vấn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người dự tuyển. Thời gian phỏng vấn 30 phút (thí sinh dự tuyển có không quá 15 phút chuẩn bị trước khi phỏng vấn). Điểm phỏng vấn được tính theo thang điểm 100.
- Xác định người trúng tuyển: Người trúng tuyển phải có đủ các
, nếu có đủ các tiêu chuẩn thì vẫn sẽ nhập ngũ theo quy định của pháp luật.
Người lao động có được hoãn nghĩa vụ khi đang đi làm hay không?
(Hình từ Internet)
Người lao động có được hoãn nghĩa vụ khi đang đi làm hay không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 được bổ sung bởi điểm c Khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ
nghiệp vụ, năng lực theo yêu cầu của vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp, có đủ các điều kiện sau đây:
- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam.
- Từ đủ 18 tuổi trở lên.
- Có phiếu đăng ký dự tuyển.
- Có lý lịch rõ rằng.
- Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với vị trí việc làm.
- Giấy chứng nhận sức khỏe còn giá trị sử dụng do cơ
lao động bị kết án phạt tù nhưng không được hưởng án treo hoặc không thuộc trường hợp được trả tự do theo quy định tại khoản 5 Điều 328 của Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
5. Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị
yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Tốt nghiệp đại học trở lên về Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Luật.
Kiến thức bổ trợ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên chính
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Có có thời gian công tác trong Ngành từ 03 năm trở lên, trong đó có ít nhất
trách nhiệm cao với công việc với tập thể, phối hợp công tác tốt
- Trung thực, kiên định nhưng biết lắng nghe
- Điềm tĩnh, cẩn thận - Khả năng sáng tạo, tư duy độc lập - Khả năng đoàn kết nội bộ
Các yêu cầu khác
- Có khả năng, đề xuất những chủ trương, giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan
phải được thông báo bằng văn bản cho công chức, viên chức và người lao động sau 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày có kết luận của người hoặc cấp có thẩm quyền đánh giá.
2. Sau khi nhận được thông báo kết quả đánh giá, xếp loại công chức, viên chức và người lao động của người hoặc cấp có thẩm quyền, nếu không nhất trí với kết luận đánh giá, xếp loại
tin học đối với các trường hợp có bằng tốt nghiệp từ trung cấp trở lên các chuyên ngành liên quan đến tin học, công nghệ thông tin.
Như vậy, trong kỳ thi nâng ngạch công chức nếu công chức không thuộc các trường hợp được miễn các môn thi thì cần tham gia thi 04 môn bao gồm:
- Môn kiến thức chung;
- Môn ngoại ngữ;
- Môn tin học;
- Môn chuyên môn
, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp.
3. Việc tuyển dụng công chức, viên chức phải được tiến hành thận trọng, chặt chẽ, nghiêm túc; đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch trong việc xem xét, đánh giá; tuyển chọn được người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, đủ sức khoẻ để thực hiện
hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương;
- Trật tự tại nơi làm việc: quy định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của người sử dụng lao động;
- An toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc: trách nhiệm chấp hành các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm về an
Thẩm tra viên thi hành án dân sự phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Thẩm tra viên thi hành án dân sự quy định tại Phụ lục IX Ban hành kèm theo Thông tư 02/2023/TT-BTP, Thẩm tra viên thi hành án dân sự phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Xây dựng văn bản
. Viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học quy định tại Thông tư này được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, cụ thể như sau:
a) Giáo viên tiểu học hạng III, mã
.
Đảm nhiệm công việc của 1 vị trí việc làm nghiệp vụ tương ứng ngạch công chức cao nhất trong tổ chức
Quyền của người giữ chức vụ Chánh Thanh tra cấp huyện là gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Chánh Thanh tra cấp huyện tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Chánh Thanh tra cấp huyện phải có quyền hạn như sau
. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định thành lập, chấm dứt hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, các ban, hội đồng tư vấn về các vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước; quyết định thành lập, chấm dứt hoạt động theo thẩm quyền các đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước hoạt động trong các lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nghiệp
chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.
- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý.
- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã.
- Bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm.
Khoản chi tổ chức các lớp bồi dưỡng cán bộ công chức viên chức bao gồm những nội dung nào?
Căn cứ
) Không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ hoặc đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; không trong thời gian bị cấm hành nghề hoặc cấm làm công việc liên quan đến công việc
đau
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được hưởng chế độ ốm đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có
lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
...
Theo đó, chế độ bảo hiểm xã hội phải được quy định trong