nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều này; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
4. Trường hợp
Cho tôi hỏi lao động nữ mang thai được pháp luật bảo vệ như thế nào? Thời gian nghỉ trước khi sinh của lao động nữ mang thai là bao nhiêu tháng? Câu hỏi của chị Trâm (Vĩnh Long)
Thời điểm nghỉ hưu được giải quyết thế nào trong trường hợp viên chức bị bệnh nặng? Thủ tục nghỉ hưu đối với viên chức được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị L.A (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi viên chức hộ sinh hạng 3 phải thực hiện công việc gì trong quá trình truyền thông, giáo dục, tư vấn về chăm sóc sức khỏe sinh sản? Có yêu cầu viên chức hộ sinh hạng 3 phải sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số? Câu hỏi của chị Ly (Huế).
Phương thức đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động hiện nay như thế nào? Tôi vừa thành lập công ty và tuyển dụng một số nhân sự, tôi không biết phải đóng bảo hiểm xã hội theo phương thức như thế nào? - Câu hỏi của anh Phan (Bình Thuận)
Thủ tục hưởng chế độ thai sản cho người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam hiện nay như thế nào? Bạn tôi là người nước ngoài, hiện đang làm việc tại Việt Nam, tôi muốn biết khi bạn tôi mang thai và sinh con thì có được hưởng chế độ thai sản của bảo hiểm xã hội hay không? - Câu hỏi của chị Trinh (TPHCM).
Thời gian đóng bảo hiểm xã hội của người lao động được tính từ thời điểm nào? Cơ quan nào phải thực hiện xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động? Câu hỏi của chị N.A (Vĩnh Phúc).
đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha
:
Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng