Các trường hợp bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 như sau:
1. Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà
có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
Tôi vừa bị tai nạn giao thông trong lúc đi làm về. Cho hỏi tôi sẽ được hưởng chế độ ốm đau hay chế độ tai nạn lao động? Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi tôi bị tai nạn? Câu hỏi của anh Phước ở Bình Long
Người chồng của lao động nữ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản hay không? Tôi hiện đang đóng BHXH được 2 năm, vợ tôi có thực hiện việc mang thai hộ, vậy tôi có được nghỉ việc theo chế độ thai sản hay không? - Câu hỏi của anh Dũng (TPHCM)
nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Như vây, theo quy định trên khi người lao động đang đóng bảo hiểm xã
nghề nghiệp cho người lao động;
b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động
Cho tôi hỏi kỹ năng cân bằng giữa công việc và cuộc sống để không bị stress, cụ thể là gì? Công ty có cho người lao động khám sức khoẻ về tâm lý, tinh thần định kỳ không ? Câu hỏi của chị M.A (Long An).
Hiện nay những công việc nào được coi là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Quyền lợi người lao động làm các công việc có khác so với người làm trong điều kiện bình thường không? Câu hỏi anh Toàn (Hà Nội).
Mức xử phạt hành vi đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài vượt quá số lượng người đã đăng ký theo Hợp đồng cung ứng lao động theo quy định hiện này? Câu hỏi của anh An (Long An).
Cho tôi hỏi tài liệu nào để chứng minh việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài phù hợp với pháp luật của nước tiếp nhận lao động gồm những giấy tờ gì? Câu hỏi từ anh Quý (Ninh Bình).
Cho tôi hỏi số ngày nghỉ do bị Covid 19 của người lao động có phải tính vào ngày nghỉ phép năm không? Người lao động bị nhiễm Covid 19 có được hưởng chế độ ốm đau không? Câu hỏi từ chị Liên (Hải Dương).
định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c) Không được buộc người lao động
Cho tôi hỏi người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm công việc là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tùng (Long An)
trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;
c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;
d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;
đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh
tiếp nhận lao động;
i) Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại;
k) Chế độ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản;
l) Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
m) Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người lao động trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;
n
hoạt, đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại;
k) Chế độ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản;
l) Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
m) Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người lao động trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;
n) Tiền dịch vụ được bên nước ngoài tiếp nhận
Cho tôi hỏi hành vi buộc người lao động không được rời khỏi nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ anh Vĩnh (Phú Thọ).