Hiện nay những công việc nào được coi là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Quyền lợi người lao động làm các công việc có khác so với người làm trong điều kiện bình thường không? Câu hỏi anh Toàn (Hà Nội).
Người sử dụng lao động có bắt buộc phải xây dựng định mức lao động không? Trong trường hợp bắt buộc mà người sử dụng lao động không xây dựng định mức lao động thì bị xử phạt ra sao? Câu hỏi của chị Tú (Nghệ An)
Cho tôi hỏi người hoạt động không chuyên trách ở xã có thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc? Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của người hoạt động không chuyên trách ở xã là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tiến (Bình Định)
sức khỏe định kỳ (sau đây gọi tắt là người kết luận) thực hiện việc kết luận phân loại sức khỏe như sau:
a) Phân loại sức khỏe cho người được khám sức khỏe thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ cho người lao động;
b) Trường hợp người được khám sức khỏe có
, ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, khai khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic, tái chế phế liệu, vệ sinh môi trường, sản xuất kim loại, đóng và sửa chữa tàu biển, sản xuất vật liệu xây dựng, người sử dụng lao động phải tổ chức bộ phận y
nặng nhọc?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 22 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
1. Nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được phân loại căn cứ vào đặc điểm, điều kiện lao động đặc trưng của mỗi nghề, công việc.
2. Bộ trưởng
Nguyên tắc khi sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi? Những công việc nào người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được làm thêm, làm ban đêm và bị cấm làm việc? Câu hỏi của chị Tú (Cà Mau).