Tôi có giao kết hợp đồng lao động 2 năm với công ty, nhưng vì có công việc đột xuất, tôi chỉ kịp báo cho công ty biết trước 15 ngày sau đó em nghỉ luôn, vậy có vi phạm quy định pháp luật không? Câu hỏi của anh Thanh (Tp.HCM).
: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ
nhận được yêu cầu hợp lệ. Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp là công dân Việt Nam đã cư trú ở nhiều nơi hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài, người nước ngoài quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 47 của Luật này, trường hợp phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích quy định tại khoản 3 Điều 44 của Luật này thì thời hạn
tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
e) Không thực hiện thông báo tìm kiếm việc làm hằng tháng theo quy định tại Điều 52 của Luật này trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử
nuôi hợp pháp dưới 18 tuổi đi theo bố hoặc mẹ công tác nhiệm kỳ tại cơ quan Việt Nam ở nước ngoài thì thời gian ở nước ngoài được tính là thời gian tham gia bảo hiểm y tế.
Người lao động khi đi lao động ở nước ngoài thì thời gian đã tham gia bảo hiểm y tế trước khi đi lao động ở nước ngoài được tính là thời gian đã tham gia bảo hiểm y tế nếu tham gia
Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và
bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước; lý luận chính trị; đào tạo sau đại học; đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài.
2. Công chức, viên chức không chấp hành các quy định, tùy theo tính chất và mức độ, phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng và các chi phí khác đã được cấp theo quy định trong các trường hợp sau:
a) Được cử đi đào tạo, bồi dưỡng nhưng tự ý
nhánh ngân hàng nước ngoài thỏa thuận với chủ tàu. Phí bảo lãnh được tính đối với từng tàu hoặc toàn bộ số tàu do chủ tàu sở hữu.
Theo đó, chủ tàu phải có bảo lãnh ngân hàng về việc chi trả chi phí hồi hương thuyền viên.
Trong trường hợp chủ tàu không đảm bảo hoặc không đảm bảo đầy đủ nguồn tài chính để chi trả cho thuyền viên hồi hương thì tổ chức
người lao động được gửi đi đào tạo ở nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian đào tạo.
Như vậy, trong trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng lao động đáp ứng các điều kiện theo luật định tuy nhiên thuộc trường hợp hoàn trả chi phí đào tạo theo thỏa thuận tại hợp đồng đào tạo nghề, thì người lao
. Phụ cấp trách nhiệm theo nghề được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng; không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
3. Thời gian không được tính hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề, bao gồm:
a) Thời gian đi công tác, làm việc học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng
trong chức danh:
...
c) Thời gian không được tính để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương;
- Thời gian đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước và ở nước ngoài vượt quá thời hạn do cơ quan có thẩm quyền quyết định;
- Thời gian bị đình chỉ công tác, bị tạm giữ, tạm giam và
Cho tôi hỏi người dự tuyển công chức có thể tham gia dự tuyển công chức bằng cách nào? Có được giải quyết thôi việc đối với công chức nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hay không? Câu hỏi của chị Hậu (Vinh).
Chồng tôi bị tai nạn lao động khi làm tại công trường, không biết con tôi nay đang học tiểu học có được hỗ trợ tiền học phí nào không? Câu hỏi của chị Nhung (Cà Mau)
nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
e) Chết.
Theo đó pháp luật không quy định số lần tối đa được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Người lao động sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện:
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc nhưng không nằm trong các trường hợp:
+ Người lao động đơn phương chấm dứt
quan Việt Nam ở nước ngoài thì thời gian ở nước ngoài được tính là thời gian tham gia bảo hiểm y tế.
Người lao động khi đi lao động ở nước ngoài thì thời gian đã tham gia bảo hiểm y tế trước khi đi lao động ở nước ngoài được tính là thời gian đã tham gia bảo hiểm y tế nếu tham gia bảo hiểm y tế khi về nước trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhập cảnh
Người lao động muốn tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp sau thời gian được bảo lưu thì phải đáp ứng điều kiện gì? Thời hạn bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được xác định thế nào? Câu hỏi của anh M.H (Lâm Đồng)
Cho tôi hỏi sau khi hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần thì có được truy lĩnh bảo hiểm thất nghiệp hay không? Để đảm bảo quyền lợi về bảo hiểm thất nghiệp sau khi rút bảo hiểm 1 lần, người lao động nên làm gì? Câu hỏi của chị Hạnh (Đồng Nai).
) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
chức, từ trần hoặc thôi giữ chức danh quy định tại Điều 1 Thông tư này từ tháng nào thì thôi hưởng chế độ phụ cấp đặc thù từ tháng tiếp theo.
Các trường hợp sau không được hưởng phụ đặc thù:
- Thời gian được cử đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài được hưởng 40% tiền lương theo quy định tại Khoản 4, Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14