xã hội 2014 quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Như vậy, theo quy
bảo hiểm xã hội hiện nay?
Căn cứ Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu
động khác mà vẫn duy trì quan hệ lao động với người sử dụng lao động đã giao kết hợp đồng lao động.
Hoạt động cho thuê lại lao động là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, chỉ được thực hiện bởi các doanh nghiệp có Giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động và áp dụng đối với một số công việc nhất định.
Trường hợp chuyển người lao động thuê lại cho
:
a) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại lao động không được sử
chiến sự hoặc đang có nguy cơ xảy ra chiến sự;
b) Khu vực đang bị nhiễm xạ;
c) Khu vực bị nhiễm độc;
d) Khu vực đang có dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm.
14. Tự ý ở lại nước ngoài trái pháp luật sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề.
15. Gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người lao động hoặc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp;
b) Không tham gia cấp cứu và khắc phục sự cố
làm 2013 và Điều 49 Luật Việc làm 2013 thì trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng, người lao động phải nộp hồ sơ cho trung tâm dịch vụ việc làm tại nơi mình muốn hưởng, theo quy định tại Điều 50 Luật Việc làm 2013.
Tiền trợ cấp thất nghiệp sẽ do quỹ Bảo hiểm xã hội chi trả cho người lao động đủ điều kiện hưởng.
Người lao động nghỉ
Tôi là công nhân đóng gói tại công ty sản xuất bánh kẹo tại Bình Dương. Do tôi và các anh chị có nói xấu cấp trên và bị phát hiện nên tôi nghe nói sẽ có quyết định kỷ luật sa thải đối với chúng tôi. Tôi rất lo lắng sẽ bị mất việc vì kinh tế còn khó khăn. Cho tôi hỏi tôi có bị sa thải khi nói xấu cấp trên không? Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi từ chị Hoa
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, cụ thể như sau:
Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36
đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố chưa thành lập tổ chức Công đoàn, nhưng đã thực hiện trích nộp kinh phí Công đoàn.
Về tiêu chuẩn, điều kiện nhận hỗ trợ:
- Đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn bản thân hoặc người thân (Vợ, chồng, con) bị bệnh hiểm nghèo, bị tai nạn, thiên tai, hỏa hoạn, Tai nạn lao động, Bệnh nghề nghiệp
lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
5. Được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả
đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này;
3. Người lao động không được hưởng chế độ do Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả nếu thuộc một trong các nguyên nhân quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Theo đó, nếu người lao động bị tai nạn lao động thuộc các trường hợp
kiểm soát các yếu tố có hại, nguy hiểm, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc của người lao động.
Tải mẫu hồ sơ vệ sinh môi trường lao động đối với các yếu tố có hại chi tiết nhất hiện nay: Tại đây
Người sử dụng lao động không lập hồ sơ vệ sinh môi trường lao động đối với các yếu tố có hại bị xử phạt như thế
động không bảo đảm, cơ sở lao động thực hiện như sau:
a) Triển khai biện pháp cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu yếu tố có hại và phòng chống bệnh nghề nghiệp;
b) Tổ chức khám sức khỏe phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp cho người lao động ở các vị trí có môi trường lao động không đảm bảo;
c) Bồi dưỡng bằng hiện
định tại khoản 3 Điều 29 Luật Viên chức 2010 như sau:
- Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn, đang điều trị bệnh nghề nghiệp theo quyết định của cơ sở chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 29 Luật Viên chức 2010;
- Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh thì người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm; trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quá 60 ngày làm việc
như thế nào?
Căn cứ khoản 8 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cụ thể như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
8. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Không trang cấp
thư vú;
- Người phục hồi sau khi tai nạn lao động được chẩn đoán khỏe mạnh có thể quay lại làm việc bình thường;
- Chi phí các hoạt động khám, chữa bệnh được người sử dụng lao động chi trả được quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015.
(Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015)
(2) Chế độ đối với người
đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa thành niên được học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Như vậy, theo nguyên tắc người sử dụng lao động chưa thành niên cần xuất
, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa thành niên được học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Như vậy, theo nguyên tắc người sử dụng lao động chưa thành niên cần