ký bao nhiêu lần phụ lục hợp đồng?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 22 Bộ luật Lao động 2019 thì khi phụ lục hợp đồng sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản của hợp đồng lao động thì phải ghi rõ nội dung điều, khoản sửa dổi bổ sung và thời điểm có hiệu lực.
Như thế ta có thể thấy hiệu lực của phụ lục hợp đồng sửa đổi bổ sung có hiệu lực trên phụ lục hợp đồng
hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục thì người sử dụng lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động với người lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa hoặc di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục
hưởng chính sách hỗ trợ đào tạo nghề từ các chương trình, dự án, chính sách thuộc ngân sách nhà nước thì không hưởng hỗ trợ theo quy định tại Điều 15 Quyết định này và ngược lại.
5. Các nội dung hỗ trợ từ Quỹ không làm giảm, thay đổi hoặc loại bỏ quyền, nghĩa vụ của người lao động, nghĩa vụ của người sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức đưa đi đối
sang Công ty cổ phần hoặc ngược lại; chuyển đổi Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty cổ phần và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật) thì tổ chức trước chuyển đổi không phải khai quyết toán thuế đến thời điểm có quyết định về việc chuyển đổi doanh nghiệp và không cấp chứng từ khấu trừ thuế đối với người lao động được điều chuyển từ
đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là gì?
Nội dung của hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo Điều 9 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 bao gồm:
- Ký kết và thực hiện hợp đồng, thỏa thuận liên quan đến việc đưa người lao động
thoại tại nơi làm việc.
5. Không cử hoặc cử không đúng thành phần đại diện bên người sử dụng lao động tham gia đối thoại tại nơi làm việc theo quy định.
6. Không báo cáo tình hình thực hiện đối thoại và quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc với cơ quan quản lý nhà nước về lao động khi được yêu cầu.
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ
Có bao nhiêu hình thức đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về các hình thức người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cụ thể như sau:
Các hình thức người lao động Việt Nam đi làm
việc trong gia đình bao gồm công việc nội trợ, quản gia, chăm sóc trẻ em, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già, lái xe, làm vườn và các công việc khác cho hộ gia đình nhưng không liên quan đến hoạt động thương mại.
- Chính phủ quy định về lao động là người giúp việc gia đình.
Đưa người lao động Việt Nam đi làm giúp việc gia đình ở nước ngoài
.
2. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý.
3. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ, chức danh cán bộ, công chức cấp xã.
4. Bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm.
Theo đó hiện nay có các hình thức bồi dưỡng cán bộ hiện nay bao gồm:
- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức
các điều kiện sau đây:
a) Có vốn điều lệ từ 05 tỷ đồng trở lên; có chủ sở hữu, tất cả thành viên, cổ đông là nhà đầu tư trong nước theo quy định của Luật Đầu tư;
b) Đã ký quỹ theo quy định tại Điều 24 của Luật này;
c) Có người đại diện theo pháp luật là công dân Việt Nam, trình độ từ đại học trở lên và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực
người học đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều này;
c) Buộc nộp lại giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa cho cơ quan có thẩm quyền cấp đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này;
d) Buộc hoàn trả các khoản được hỗ trợ hoặc được hưởng từ ngân sách nhà nước đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 5 Điều này.
Theo quy định
đảm nhận nhiệm vụ quốc phòng, an ninh quốc gia; đang đảm nhận nhiệm vụ trọng yếu, cơ mật; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nếu từ chức ngay sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của Đảng và Nhà nước;
b) Đang trong thời gian chịu sự thanh tra, kiểm tra, điều tra của cơ quan chức năng có thẩm quyền theo quy định của Đảng và pháp luật.
Theo đó
tài liệu và tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho thư viện viên hạng dưới.
...
Theo đó, thư viện viên hạng 1 có nhiệm vụ đảm bảo thực hiện các hoạt động nêu trên.
Tiêu chuẩn của thư viện viên hạng 1 bao gồm những gì?
Theo Điều 3 Thông tư 02/2022/TT-BVHTTDL quy định về đạo đức nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành thư viện
công diễn ra có các hành vi bạo động, gây rối làm ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng của nhà đầu tư, gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân, lợi ích công cộng, đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người.
Như vậy, việc hoãn đình công cần phải được thực hiện trong những trường hợp sau:
- Đình công dự kiến tổ
thông tin về người lao động vào sổ quản lý lao động kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc;
d) Không xuất trình sổ quản lý lao động khi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Phân biệt đối xử trong lao động trừ các hành
nghề Quản tài viên và việc quản lý nhà nước đối với Quản tài viên.
Lưu ý: Theo khoản 4 Điều 4 Nghị định 22/2015/NĐ-CP những người không được cấp chứng chỉ hành nghề quản tài viên gồm:
- Không đủ điều kiện hành nghề Quản tài viên theo quy định;
- Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn
ngoài làm việc tại Việt Nam gồm những gì?
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép lao động đối với lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam bao gồm:
- Văn bản đề nghị gia hạn giấy phép lao động của người sử dụng lao động theo Mẫu số 11/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 152/2020/NĐ-CP.
- 02 ảnh màu
Điều 92 Nghị định này;
c) Có hành vi vi phạm pháp luật làm phương hại đến lợi ích các bên hoặc lợi ích của Nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ của hòa giải viên lao động theo quy định của pháp luật;
d) Có 02 năm bị đánh giá không hoàn thành nhiệm vụ theo quy chế quản lý hòa giải viên lao động;
đ) Từ chối nhiệm vụ hòa giải từ 02 lần trở lên khi được cử
đã có hiệu lực pháp luật.
5. Người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị trục xuất theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
6. Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị
Viên chức hộ sinh phải đáp ứng những tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp nào?
Căn cứ Điều 3 Thông tư liên tịch 26/2015/TTLT-BYT-BNV quy định về tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp đối với viên chức hộ sinh như sau:
Tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp
1. Tận tụy phục vụ sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
2. Hiểu