Trình tự và thủ tục thực hiện ngừng đình công theo các bước nào?
Căn cứ Điều 111 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Trình tự, thủ tục thực hiện ngừng đình công
1. Khi xét thấy cuộc đình công thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 109 Nghị định này, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội phải báo cáo ngay Chủ tịch Ủy ban nhân
.
2
Chủ trì tổ chức biên soạn, hệ thống hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế, quản lý trong lĩnh vực kiến trúc và quy hoạch xây dựng.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn được cấp có thẩm quyền ban hành đảm bảo chất lượng, tiến độ.
3
Chủ trì nghiên cứu đề xuất các phương án đầu tư khoa học công nghệ và chế độ quản lý kỹ thuật trong công
đối với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán, Thư ký Tòa án và Thẩm tra viên thuộc biên chế trả lương của Tòa án nào thì do Tòa án đó chi trả;
b. Phụ cấp trách nhiệm được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và quyết toán theo quy định của pháp luật về chế độ quản lý tài chính hiện hành.
c. Mức phụ cấp trách nhiệm quy định tại Thông tư này
yêu cầu
Yêu cầu cụ thể
Trình độ đào tạo
Tốt nghiệp đại học trở lên về Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, Luật.
Kiến thức bổ trợ
Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên chính
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Có có thời gian công tác trong Ngành từ 03 năm trở lên, trong đó có ít nhất
lao động, ngoài việc thực hiện khai báo theo quy định của luật chuyên ngành, người sử dụng lao động của cơ sở để xảy ra tai nạn phải khai báo như sau:
a) Khai báo bằng cách nhanh nhất (trực tiếp hoặc điện thoại, fax, công điện, thư điện tử) với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, nơi xảy ra tai nạn và với Bộ quản lý ngành lĩnh vực đó theo
khiếu nại không còn tồn tại thì cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện có trách nhiệm giải quyết;
b) Khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật.
3. Trường hợp người khiếu nại được quy định tại điểm a khoản 2 Điều này không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết
nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý
quan của vụ án;
b) Giúp bị hại, đương sự về pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Theo đó, người hành nghề luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự có quyền như sau:
- Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
- Kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người
toàn, vệ sinh lao động;
d) Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
e) Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động;
g) Các
thuê lại lao động phải bảo đảm điều kiện:
a) Là người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
b) Không có án tích;
c) Đã có thời gian trực tiếp làm chuyên môn hoặc quản lý về cho thuê lại lao động hoặc cung ứng lao động từ đủ 03 năm (36 tháng) trở lên trong thời hạn 05 năm liền kề trước khi đề nghị cấp giấy phép.
2. Doanh nghiệp
đồng ý; giúp luật sư hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ vụ, việc, thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ, việc và các hoạt động nghề nghiệp khác; được tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác theo sự phân công của luật sư hướng dẫn khi được khách hàng đồng ý.
Luật sư hướng dẫn phải giám sát và chịu trách
huấn luyện là an toàn vệ sinh viên;
b) Không quá 300.000 đồng/người với đối tượng được huấn luyện là người quản lý phụ trách an toàn, vệ sinh lao động và người làm công tác y tế;
c) Không quá 600.000 đồng/người với đối tượng là người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
d) Không quá 700.000 đồng/người với đối tượng
nghề nghiệp, có đủ các điều kiện đăng ký dự tuyển quy định như sau:
- Có Phiếu đăng ký dự tuyển;
- Có lý lịch rõ ràng;
- Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề phù hợp với vị trí việc làm;
- Đủ sức khỏe để thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo vị trí việc làm đăng ký dự tuyển.
- Đáp ứng các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí
tục tham gia bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp; bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo hợp đồng làm việc tại cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên trong thời gian tập trung tập huấn, thi đấu theo quy định của pháp luật.
...
Theo đó, vận động viên khi tham gia tập huấn, thi đấu sẽ được tham gia bảo hiểm xã hội
:
- Kinh tổ chức tuyển dụng viên chức sử dụng từ nguồn thu phí dự tuyển của thí sinh theo quy định.
- Mức thu phí thực hiện theo quy định tại Thông tư 92/2021/TT-BTC.
- Thí sinh đã nộp phí dự tuyển, đủ tiêu chuẩn, điều kiện thi tuyển (xét tuyển) nhưng không tham gia thi tuyển (xét tuyển) sẽ không được hoàn trả phí dự tuyển.
* Một số lưu ý:
- Nội dung
binh và Xã hội phải bảo đảm đúng thành phần quy định tại điểm a khoản 2 Điều 185 của Bộ luật Lao động để bổ nhiệm các chức danh Chủ tịch và Thư ký Hội đồng trọng tài lao động.
3. Hồ sơ đề cử bao gồm:
a) Văn bản đề nghị của cơ quan đề cử;
b) Đơn đề nghị tham gia làm trọng tài viên lao động của người được đề cử;
c) Sơ yếu lý lịch có xác nhận của cơ
việc thực hiện kế hoạch công tác của từng công chức.
- Chủ trì hoặc phối hợp với các Vụ, đơn vị, trong Tổng cục và các cơ quan liên quan thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Vụ.
- Xử lý các công việc đột xuất (trong phạm vi được giao) và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng cục đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
Quản lý
được giao) và xin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Tổng cục đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
Quản lý công chức
- Định kỳ phân công, bố trí lại công việc trong vị trí việc làm đối với công chức trong Vụ.
- Chịu trách nhiệm hỗ trợ, theo dõi và đánh giá công chức theo phân cấp.
- Theo dõi diễn biến nhân sự, nhu cầu nhân sự của Vụ
Người lao động có được tạm ứng tiền lương trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động hay không?
Tại Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có quy định như sau:
Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án
thì việc định đoạt tài sản chung của vợ, chồng do hai bên thỏa thuận.
Vì vậy, nếu đó là tài sản chung của vợ chồng và một bên tiến hành giao dịch có thể dẫn đến các vấn đề pháp lý. Do đó, trong thực tế, để giảm thiểu rủi ro cho các giao dịch liên quan đến tài sản của vợ chồng thường sẽ cần thêm giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
- Sử dụng vào mục