động khi bị suy giảm khả năng lao động từ 61% đến dưới 81%;
b) Có tuổi thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động khi bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Có đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
Tôi hiện đã kết thúc thời gian tập nghề 03 tháng tại công ty. Tuy nhiên công ty vẫn chưa chịu ký hợp đồng lao động với tôi. Vậy cho tôi hỏi, sau khi kết thúc thời gian tập nghề, công ty có bắt buộc phải ký hợp đồng lao động với tôi không? Câu hỏi từ chị Trâm (Bình Dương).
Khi sử dụng lao động là người khuyết tật đặc biệt nặng thì người sử dụng lao động có được phép yêu cầu người lao động khuyết tật đó làm thêm giờ không? Câu hỏi của anh Tiến (TP. HCM).
Thời gian nghỉ ốm đau hưởng bảo hiểm xã hội của người lao động được quy định như thế nào? Khi nào thời gian nghỉ ốm đau được xem là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm? Câu hỏi của chị G.L (Vĩnh Phúc).
Cho tôi hỏi thời gian nghỉ phép năm, người lao động được hưởng những chế độ gì? Thời gian thử việc có được coi là thời gian làm việc để tính ngày nghỉ phép năm không? Câu hỏi của chị Uyên (Hà Nội).
Cho tôi hỏi thời hạn trả sổ khám sức khỏe định kỳ của người lao động là bao lâu? Lao động thử việc có được khám sức khỏe định kỳ tại công ty không? Câu hỏi của anh Tài (Huế).
Cho tôi hỏi công chức giữ chức vụ quản lý sau khi bị miễn nhiệm có được xin nghỉ hưu? Độ tuổi nghỉ hưu của công chức được pháp luật quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Hà (Hưng Yên).
Lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi có được yêu cầu chuyển sang công việc nhẹ nhàng hơn hay không? Lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi có được ưu tiên ký hợp đồng mới hay không?
thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm
Khoản 1 Điều này chuyển sang làm nghề, công việc có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp.
Đối chiếu với Điều 2 Thông tư 28/2016/TT-BYT quy định về đối tượng áp dụng như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động tiếp xúc với các yếu tố có hại có khả năng mắc bệnh nghề nghiệp hoặc làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc
Tôi có thắc mắc về thời gian tập nghề của người lao động hiện nay. Cho tôi hỏi theo quy định mới nhất thì thời gian tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là bao lâu? Thắc mắc từ anh Trung (Đồng Nai).
Người lao động nữ mang thai có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần phải thông báo trước không? Hiện tôi đang mang thai và bác sĩ khuyên tôi phải nghỉ việc ở nhà chăm sóc sức khỏe, vậy tôi có cần báo cho công ty trước khi nghỉ việc không, nếu tôi nghỉ việc thì có được hưởng các chế độ thai sản không? - Câu hỏi của chị Linh (TPHCM)
Khi nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi người lao động sẽ được nghỉ thai sản đến khi nào? Hết thời gian nghỉ người lao động trở lại làm việc có được bảo đảm việc làm cũ không? Câu hỏi của anh Lâm (Hải Phòng).
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người lao động cao tuổi, trừ trường hợp bảo đảm các điều kiện làm việc an toàn.
4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khỏe của người lao động cao tuổi tại nơi làm việc.
Như vậy, chế độ làm việc của người lao động cao tuổi được
Cho tôi hỏi đi du lịch cùng công ty có bị trừ vào ngày nghỉ phép hằng năm hay không? Thời gian nào được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động? Câu hỏi của chị N.U (TP.HCM).