Khi nào thì người lao động được chi trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động? Ai có trách nhiệm chi trả chi phí này? Nếu không chi trả bị xử phạt như thế nào? - Câu hỏi của anh An đến từ Hải Phòng.
lực của thỏa ước lao động tập thể do các bên thỏa thuận và được ghi trong thỏa ước. Trường hợp các bên không thỏa thuận ngày có hiệu lực thì thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày ký kết.
Thỏa ước lao động tập thể sau khi có hiệu lực phải được các bên tôn trọng thực hiện.
- Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp có hiệu lực áp dụng đối
đầu tư tại doanh nghiệp khác;
- Trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
(Theo khoản 1 Điều 30 Bộ luật Lao động 2019)
(2) Tiền lương khi tạm hoãn hợp đồng lao động
Trong thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, người lao động không được hưởng lương và quyền, lợi ích đã giao kết trong hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận
động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Theo quy định trên, các khoản thưởng không phải là khoản bắt buộc doanh nghiệp phải trả cho người lao động. Điều này có
có được đi xuất khẩu lao động hay không?
Theo quy định tại Điều 44 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 có quy định như sau:
Điều kiện của người lao động do doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đưa đi làm việc ở nước ngoài
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2. Tự
tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.
...
Theo quy định trên thì người làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 1 tháng trở lên sẽ thuộc đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Do đó, người lao động làm việc tại
lần ở Việt Nam và nước đang làm việc nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội. Trong trường hợp này, nếu người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội ở nước tiếp nhận lao động thì không phải đóng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam.
Khi đi xuất khẩu lao động, có phải đóng bảo hiểm xã hội ở cả Việt Nam và nước làm việc không? (Hình từ Internet
Lao động Việt Nam được xét, trao tặng cho công nhân, lao động trực tiếp sản xuất tại các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có thành tích xuất sắc tiêu biểu nhất trong lao động sản xuất; có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật; tích cực đào tạo, kèm cặp, bồi dưỡng, giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ góp
tình hình tai nạn lao động bằng một trong các hình thức sau đây: trực tiếp, fax, đường bưu điện, thư điện tử.
Mẫu báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động của doanh nghiệp quy định ra sao?
Doanh nghiệp cần gửi báo cáo tổng hợp tình hình tai nạn lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục XII ban hành kèm theo Nghị định 39/2016/NĐ-CP như sau:
Một
và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
3
việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh
lãnh, bao thanh toán, tài trợ xuất nhập khẩu…), thực hiện nghiệp vụ thanh toán (thanh toán cá nhân, thanh toán doanh nghiệp, thanh toán trong nước và quốc tế), nghiệp vụ đầu tư tài chính và một số nghiệp vụ khác theo quy định của pháp luật.
Việc luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế và việc sử dụng tài chính trong doanh nhiệp được vận hành giống như
Nghị định 12/2022/NĐ-CP, trường hợp tổ chức vi phạm sẽ bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Theo đó, doanh nghiệp ép buộc người lao động đi làm vào dịp nghỉ lễ 30 tháng 4 và 1 tháng 5 thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Trường hợp nào người lao động không được từ chối yêu cầu làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ của
vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm điều kiện sau đây:
1. Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
2. Không quá 60 ngày đối
tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần;
a3) Tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa thuận tiền lương theo tháng thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp lựa chọn. Trường hợp hợp đồng lao động thỏa
quy định tháng lương 13 và được công bố công khai tại nơi làm việc.
- Trường hợp người lao động đáp ứng đủ điều kiện được thưởng như theo quy chế thưởng của doanh nghiệp đã được công khai.
Lương tháng 13 có phải là khoản chi bắt buộc hay không? (Hình từ Internet)
Công ty cần đảm bảo nguyên tắc trả lương thế nào cho người lao động?
Tại Điều 94
dụng lao động thuê lại trong trường hợp sau đây:
a) Để thay thế người lao động đang trong thời gian thực hiện quyền đình công, giải quyết tranh chấp lao động;
b) Không có thỏa thuận cụ thể về trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động thuê lại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động;
c) Thay thế người lao động bị
định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người
người quản lý doanh nghiệp;
- Không quá 60 ngày: Công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
- Không quá 30 ngày: Công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
- Không quá 06 ngày làm việc: Công việc khác.
Đặc biệt, thời gian thử
.
Theo đó, người sử dụng lao động đóng cửa tạm thời nhà máy trái pháp luật sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Lưu ý: mức xử phạt hành chính trên là mức phạt đối với cá nhân tiến hành đóng cửa tạm thời nhà máy trái luật. Đối với doanh nghiệp mức xử phạt hành chính sẽ nhân hai với cùng hành vi (theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị